Tác gia:Lê Thánh Tông
←Mục lục Tác gia: T | Lê Thánh Tông (1442–1497) |
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất 1442 – 30 tháng 1 năm Đinh Tỵ 1497), là vị vua thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành (黎思誠), còn có tên khác là Lê Hạo (黎灝). Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hóa và một người coi trọng hiền tài. |
Tác phẩm
sửaThơ chữ Nôm
sửa- Ánh chiều rọi vào xóm chài lưới
- Áp noãn
- Bơi thuyền ở Trà Thượng
- Bờn trăng
- Buổi chiều trông ráng mây đỏ
- Buổi sáng ngắm sông chài
- Cái ấm đất
- Cái chổi
- Cái diều giấy
- Cái đó
- Cái nón
- Cái quạt
- Canh ba
- Canh bốn
- Canh hai
- Canh một
- Canh năm
- Cảnh buổi sáng ở Động Lâm
- Cây cau
- Cây chuối
- Cây đánh đu
- Cây mai
- Cây mai già
- Cây quế trong trăng
- Cây thông
- Cây trúc
- Chim nhạn đáp xuống bãi cát phẳng
- Chó đá
- Chợ cạnh núi lúc tạnh mù
- Chùa Non Nước
- Chùa núi Phật Tích
- Chùa Pháp Vân
- Chùa Pháp Vũ
- Chùa Trấn Quốc
- Chuông Phả Lại, nguyệt Bình Than
- Chử Đồng Tử
- Chức Nữ nhớ Ngưu Lang
- Con chó đá
- Con cóc
- Con gà
- Con kiến
- Con muỗi
- Cối xay
- Cung tần
- Cuối xuân nơi đất khách
- Dệt cửi
- Đại hạn gặp mưa
- Đáp thơ Chồng bỏ
- Đất khách gặp bạn cũ
- Đề miếu bà Trương
- Đêm đông dậy sớm
- Điếu trạng nguyên Lương Thế Vinh
- Điếu trạng nguyên Nguyễn Trực
- Đồng doanh trại ở Nang Sa
- Động Bạch Nha
- Đuốc hoa đêm động phòng
- Giới nho sĩ
- Giới quan liêu
- Giới thiền tăng
- Hằng Nga nguyệt
- Hoa
- Hoa biết nói
- Hoa mai đầu mùa
- Hoa sen non
- Họa bài Mấy mầm liễu đỏ một thuyền chài
- Họa bài Người chăn trâu
- Họa bài Người đi cày
- Họa bài Người hái củi
- Họa bài Người kiếm cá
- Họa bài Tết Nguyên Đán
- Họa vần bài Vịnh trăng
- Hoàng Giang, điếu Vũ Nương
- Hòn đá tảng giặt vải mùa rét
- Kênh Trầm
- Khi bảng vàng đề tên
- Khoai
- Lại vịnh cảnh mùa đông
- Lại vịnh cảnh mùa hè
- Lại vịnh cảnh mùa thu
- Lại vịnh cảnh mùa xuân
- Lại vịnh cây cau
- Lại vịnh Hán Cao Tổ
- Lại vịnh Hàn Tín
- Lại vịnh nắng mùa hè
- Lại vịnh Tô Vũ
- Lại vịnh trăng non
- Lãng ngâm
- Lúc đầu thu ở đất khách
- Lưu Nguyễn gặp tiên trong động
- Lưu Nguyễn nhớ tiên nữ
- Lưu Nguyễn trở lại không gặp tiên nữ
- Lưu Nguyễn từ biệt các tiên nữ
- Lý Ông Trọng
- Màn hòe
- Mây phủ cây tùng cối lúc tạnh
- Mấy mầm liễu đỏ một thuyền chài
- Mưa đêm ở Tiêu Tương
- Nắng hè
- Nắng mùa hè
- Ngã ba sông
- Người ăn mày
- Người bù nhìn
- Ngưu Lang từ biệt Chức Nữ
- Nhớ người xa
- Nhà dột
- Núi góa
- Núi Nam Công
- Núi Ngọc Nữ
- Núi Song Ngư
- Núi Thần Phù
- Quả dưa
- Rau cải
- Sen gặp gió
- Sông Bạch Đằng
- Tết Nguyên Đán
- Thành cổ
- Thánh Gióng
- Thằng mõ
- Thuyền buồm ở bến xa trở về
- Tiên nữ nhớ Lưu Nguyễn
- Tiên nữ tiễn Lưu Nguyễn
- Tiếng chuông chiều trong chùa đầy mây khói
- Tiết Trùng Dương uống rượu cúc
- Tổng kết tám cảnh Tiêu Tương
- Trăng
- Trăng đêm ở Liên Khê
- Trăng non
- Trăng thu dãi doanh liễu
- Trăng thu dọi cây sân
- Trăng thu trên hồ Động Đình
- Triệu Ẩu
- Trời thu trăng sáng
- Trúc quân tử
- Trưng Vương
- Tục thôn tiến trung
- Tuyết buổi chiều ở trên sông
- Tứ thú cùng nhau nói chuyện
- Tự thuật
- Tượng bà Banh
- Viếng Lê Khôi
- Vịnh bài Hòn đá tảng giặt vải mùa rét
- Vịnh cảnh mùa đông
- Vịnh cảnh mùa hè
- Vịnh cảnh mùa thu
- Vịnh cảnh mùa xuân
- Vịnh Hán Cao Tổ
- Vịnh Hàn Tín
- Vịnh Hạng Vũ
- Vịnh làng Chế
- Vịnh Mị Ê
- Vịnh người ăn mày
- Vịnh người chăn trâu
- Vịnh người đánh cá
- Vịnh người đi cày
- Vịnh người hái củi
- Vịnh thuyền người đánh cá
- Vịnh Tiêu Hà
- Vịnh Tô Vũ
- Vịnh Trương Lương
- Voi
- Vụng Bàn Than
- Vương Tường oán trách non sông
- Vương Tường oán triều đình
- Vương Tường thất sủng
- Vương Tường tự than thân
- Vương Tường tự vẫn
Thơ chữ Hán
sửa- An Bang phong thổ
- Di Luân hải tấn
- Đề Bạch Nha động
- Đề Dục Thúy sơn
- Đề đạo sĩ Thủy Vân am
- Đề Hồ Công động
- Đề Kính Chủ động
- Đề Long Hạm sơn
- Đề Long Quang động
- Đỉnh hồ
- Đông tuần quá An Lão
- Ngự chế mai hoa thi
- Ngự chế Thiên Nam động chủ đề
- Quân minh thần lương
- Tam canh nguyệt
- Thần Phù hải khẩu
- Trú Xương Giang
- Tư Dung hải môn lữ thứ
- Tự thuật
- Vân Đồn cảng khẩu
Các tác phẩm được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1929 của tác gia này đã thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới vì tác giả đã mất hơn 100 năm trước. Những bản dịch hoặc lần tái bản phát hành sau ngày đó vẫn có thể có bản quyền. Các tác phẩm được phát hành sau khi tác giả mất có thể có bản quyền tùy thuộc vào chúng đã phát hành được bao lâu tại từng quốc gia và lãnh thổ cụ thể.