Tác gia:Phan Bội Châu
←Mục lục Tác gia: C | Phan Bội Châu (1867–1940) |
Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 26 tháng 12 năm 1867 – 29 tháng 10 năm 1940) là một nhà cách mạng Việt Nam trong phong trào chống Pháp. Ông đã thành lập phong trào Duy Tân Hội và khởi xướng phong trào Đông Du. |
Thơ
sửa- Ái chủng (1910)
- Ái quần (1910)
- Ái quốc (1910)
- Bài ca chúc tết thanh niên (1926)
- Bài thơ tặng một cô gánh nước (1929)
- Bài văn tế cụ Thái Xuyên Trần Quý Cáp
- Bán mình (1928)
- Bánh mì (1939)
- Buổi rạng đông (1929)
- Bệnh hạ huyết lại phát, có bạn gái cho tiền uống thuốc (1937)
- Bệnh trung cảm tác (1936)
- Can anh (1933)
- Chơi xuân (1905)
- Con đò trên sông (1926)
- Cười mình (1929)
- Đá tự thuật (1936)
- Đêm gần sáng (1933)
- Đêm mưa thương người bán bánh rao (1933)
- Đêm mưa vịnh chơi (1937)
- Đêm ngồi một mình (1933)
- Đêm thu cảm tác (1932)
- Đêm trăng hỏi bóng (1933)
- Đêm trăng lên núi Ngự Bình (1932)
- Đầu mùa hè (1933)
- Đậu thuyền dưới chùa Thiên Mụ, đụng trời mưa (1937)
- Đề cây hoàng mai ở trước bia cô Ấu Triệu (1937)
- Đề cảnh xưa thành Thăng Long
- Đọc tập thơ Cao Bá Quát (1933)
- Đồng hồ báo thức (1934)
- Gà gáy sáng
- Giang hồ mãn địa nhất ngư ông (1929)
- Gọi trà (1931)
- Gửi bạn (1933)
- Hải ngoại huyết thư, Lê Đại dịch sang Quốc ngữ (1906)
- Hoa sen (1932)
- Họa bài thơ Vịnh bức địa đồ rách của Tản Đà (1927)
- Hỡi con chim cu kia ơi
- Khóc báo Dân (1938)
- Khuê phụ thu hoài (1929)
- Lấy anh thì lấy, nằm chung không nằm (1938)
- Một mình ngồi thuyền (1940)
- Mừng Tết (1935)
- Mừng Đông Dương tạp chí (1938)
- Ngâm trong khi ốm
- Ngày mồng 5 tháng 5 (1931)
- Người lượm phân (1927)
- Ngồi dưới cây tùng tức cảnh (1936)
- Ngồi thuyền đụng trời mưa trách trời (1940)
- Nhà nông than bão lụt (1933)
- Nhàn ngâm (1933)
- Nhớ nhà (1933)
- Nói chuyện với cây cừa bên thuyền (1937)
- Nói chuyện với muỗi (1930)
- Năm hết tết đến (1928)
- Năm mới 1936 (1936)
- Phan Bội Châu khóc cháu (1936)
- Phu quét đường (1929)
- Phu xe than trời mưa
- Sau trận bão Quy Nhơn (1933)
- Sắp xuất dương (1934)
- Thác lời Nguyễn Thái Học cùng chị em cô Giang, Bắc (1930):
- Than nhà quê (1931)
- Than thở một mình tính không ngủ được
- Thiên vấn phú (1933)
- Thuyền đêm trời lụt tứ tuyệt (1934)
- Thuyền đêm tức cảnh (1930)
- Thơ mừng báo Tràng An (1935)
- Thơ viết trong tù (1914)
- Tiêu khiển ngâm (1940)
- Tình tự với rượu (1937)
- Trách trời hạn (1937)
- Trông mưa
- Trận mưa thình lình (1932)
- Tuyệt cú (1933)
- Tượng vôi đứng trước cửa đền sập (1928)
- Tạ lỗi cô men
- Tạ ơn người bạn gái cho cái bao đầu (1937)
- Tạ ơn người cho lịch năm mới (1937)
- Tặng cô gái bé bơi xuồng (1938)
- Tặng thanh niên (1928)
- Tết (1931)
- Tết cu li (1936)
- Tết nhà văn (1936)
- Tết thợ thuyền (1936)
- Từ giã bạn bè lần cuối cùng (1940)
- Tự trào (1937)
- Uống rượu thiếu đồ nhắm (1933)
- Vào thành (1933)
- Vô đề (1929)
- Vô đề (1935)
- Văn tế Phan Châu Trinh (1926)
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (1914)
- Vịnh hoa hàm tiếu (1937)
- Xã hội bé con (1935)
- Xem gương trong lúc bệnh (1934)
- Xuất dương lưu biệt (1905)
Văn
sửa- Cao đẳng quốc dân (1928)
- Lời hỏi? Các anh em thanh niên (1928)
- Nam quốc dân tu tri (1927)
- Đời cách mạng Phan Bội Châu (tức Ngục trung thư, 1913), Đào Trinh Nhất dịch (1945)
- Nữ quốc dân tu tri (1926)
- Pháp-Việt đề huề chính kiến thư (1926)
- Thuốc hoàn hồn (1929)
- Tờ thông cáo toàn quốc của Phan Bội Châu (1926)
- Vấn đề giáo dục - Công dụng và giá trị... văn chương (1932)
- Vấn đề phụ nữ (1929)
Diễn thuyết
sửaCâu đối
sửaCác tác phẩm của tác gia này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1974. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)
Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)