Tác gia:Nguyễn Bính
←Mục lục Tác gia: B | Nguyễn Bính (1918–1966) |
tên thật là Nguyễn Trọng Bính, là một nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của Việt Nam. Ông được coi như là nhà thơ của làng quê Việt Nam với những bài thơ mang sắc thái dân dã, mộc mạc.
— Trích dẫn từ Nguyễn Bính của Wikipedia, bách khoa toàn thư mở. |
Tác phẩm
sửa- Ái khanh hành
- Áo anh
- Bài thơ vần Rẫy
- Bắt gặp mùa thu
- Bên hồ
- Bóng bướm
- Bướm nói điêu
- Cái quạt
- Chẳng biết yêu nhau phải những gì
- Chiều thu
- Chờ
- Chú rể là anh
- Chuông ngọ
- Chức Nữ, Ngưu Lang
- Cuối tháng ba
- Đề thơ trên mảnh quạt vàng
- Đêm Phúc Am
- Đôi khuyên bạc
- Đôi mắt
- Gái xuân
- Gặp nhau
- Gửi cố nhân
- Hái mồng tơi
- Hết bướm vàng
- Hết tháng ba
- Không ngủ
- Lỡ duyên
- Màu tím Huế
- Mùa đông đan áo
- Mùa xuân xanh
- Mưa
- Nàng đi lấy chồng
- Nghĩ làm gì nữa
- Nhiều
- Nhớ người trong nắng
- Nhỡ nhàng
- Những người của ngày mai
- Nuôi bướm
- Quê tôi
- Rắc bướm lên hoa
- Tặng Kiên Giang
- Tết của me tôi
- Thơ tôi
- Thơ xuân
- Thư lá vàng
- Tiếng trống đêm xuân
- Tỉnh giấc chiêm bao
- Tôi còn nhớ lắm
- Trời trở gió
- Vì ai
- Vì em
- Vô đề
- Vu quy
- Vũng nước
- Vườn xuân
- Xuân nhớ
- Xuân thương nhớ
- Xuân vẫn tha hương
- Cô dâu (1936)
- Oanh (1936)
- Đường rừng chiều (1938)
- Trường huyện (1938)
- Vài nét rừng (1938)
- Nhớ Oanh (1939)
- Tập thơ Lỡ bước sang ngang (1940)
- Tập thơ Tâm hồn tôi (1940)
- Bảy chữ (1940)
- Đêm mưa nhớ bạn (1940)
- Ga đơn ga kép (1940)
- Một trời quan tái (1940)
- Nhà ga (1940)
- Nhà tôi (1940)
- Nhớ (II) (1940)
- Phố chợ đường rừng (1940)
- Rét (1940)
- Tập thơ Hương cố nhân (1941)
- Một nghìn cửa sổ (1941)
- Tâm hồn tôi (1941)
- Xây lại cuộc đời (1941)
- Lửa đò (1941)
- Oan nghiệt (1941)
- Vài nét Huế (1941)
- Dù rằng... (1941)
- Tập thơ Mây tần (1942)
- Tập thơ Mười hai bến nước (1942)
- Tập thơ Người con gái lầu hoa (1942)
- Anh về quê cũ (1942)
- Đóa hoa hồng (1942)
- Lại đi (1942)
- Trở lại Hà Đông (1942)
- Tỳ bà truyện (1942)
- Đêm mưa đất khách (1943)
- Hành phương Nam (1943)
- Nam Kỳ cũng gió cũng mưa (1943)
- Trải bao nhiêu núi sông rồi (1943)
- Mắt nhung (1944)
- Sao chẳng về đây? (1944)
- Con tằm (1947)
- Từ đó về đây (1947)
- Đồng Tháp Mười (1949)
- Gửi người vợ miền Nam (1956)
- Trưa hè (1956)
- Chiếc nón (1957)
- Chuyện tiếng sáo diều (1957)
- Đêm sao sáng (1957)
- Trở về quê cũ (1957)
- Mưa xuân (1958)
- Tuyệt tác (1958)
- Bạch đào (1959)
- Tháng ba (1960)
- Trách mình (1960)
- Xuân mới gửi bạn cũ (1960)
- Làng tôi (1961)
- Thơ gửi Trần Huyền Trân (1963)
- Một chiến công (1965)
- Túi ba gang (1965)
- Vịnh cụ Tiên Điền (1965)
- Bài thơ quê hương (1966)
Các tác phẩm của tác gia này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1974. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)
Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)