Tác gia:Phạm Quỳnh
←Mục lục Tác gia: Q | Phạm Quỳnh (1892–1945) |
là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam). Ông là người đi tiên phong trong việc quảng bá chữ Quốc ngữ và dùng tiếng Việt - thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp - để viết lý luận, nghiên cứu. Ông có tên hiệu là Thượng Chi, bút danh: Hoa Đường, Hồng Nhân. Ông là chủ bút của Tạp chí Nam Phong. |
Tác phẩm
sửaDiễn văn
sửa- Bài diễn thuyết bằng quốc văn của ông Phạm Quỳnh (1924)
- Phật giáo đại quan (diễn thuyết 1921, in thành sách 1924)
Báo chí
sửa- Bàn về quốc học (1931)
- Trả lời bài "Cảnh cáo học phiệt" của Phan Khôi tiên sinh (1930)
- Trả lời ông Phan Khôi về vấn đề lập hiến (1932)
Nam Phong tạp chí
sửa- Mấy nhời nói đầu (Quyển I, số 1, 1917)
- Một bộ tiểu-thuyết mới : "Nghĩa cái chết" (Quyển I, số 1, 1917)
- Tàu ngầm tàu lặn (Quyển I, số 1 và 2, 1917)
- Hội Hàn-lâm của nước Pháp (Quyển I, số 1, 1917)
- Thời-đàm (Quyển I, số 1, 1917)
- Bàn về văn-minh học-thuật nước Pháp (Quyển I, số 1, 1917)
- Văn quốc-ngữ (Quyển I, số 2, 1917)
- Một bài diễn-thuyết của quan Toàn-quyền Sarraut (Quyển I, số 2, 1917)
- Nghĩa gia-tộc (Quyển I, số 2, 1917)
- Triết-học là gì? (Quyển I, số 2, 1917)
- Tổ triết-học nước Pháp: ông Descartes cùng sách « Phương-pháp-luận » (Quyển I, số 2, 1917)
- Bình phẩm sách mới: Một tấm lòng, của ông Đoàn-như-Khuê soạn (Quyển I, số 2, 1917)
- Bài diễn-thuyết của quan học-chính Russier về việc nước Mĩ nhập cuộc với Đồng-minh (Quyển I, số 2, 1917)
- Thời-đàm (Quyển I, số 2, 1917)
Tác phẩm dịch
sửaNam Phong tạp chí
sửa- Cái vấn-đề về sự tiến-bộ của Guglielmo Ferrero (Quyển I, số 1, 1917)
- Truyện cái dấu đỏ của Alfred de Vigny (Quyển I, số 1, 1917)
- Phần việc của nước Mĩ trong cuộc chiến-tranh (Quyển I, số 2, 1917)
- Sử-luận của Đái Cát Phu (Quyển I, số 2, 1917)
- Cây cũng có cảm-giác như người (Quyển I, số 2, 1917)
- Truyện người lính bằng tuyết của Georges d'Esparbès (Quyển I, số 2, 1917)
- Truyện cái dấu đỏ của Alfred de Vigny (Quyển I, số 2, 1917)
- Du Long Môn Phụng Tiên tự của Đỗ Phủ
- Lâm Ấp xá đệ thư chí khổ vũ Hoàng Hà phiếm dật chỉ phòng chi hoạn bộ lĩnh sở ưu nhân ký thử thi dụng khoan kỳ ý
Các tác phẩm của tác gia này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1974. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)
Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)