Tác gia:Huỳnh Thúc Kháng
←Mục lục Tác gia: K | Huỳnh Thúc Kháng (1876–1947) |
Huỳnh Thúc Kháng hay Hoàng Thúc Kháng (chữ Hán: 黃叔沆, thuở nhỏ có tên là Huỳnh Hanh, tự Giới Sanh, hiệu là Mính Viên [Vườn chè] hay đôi khi được viết là Minh Viên; 1876–1947) là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng của Quảng Nam. |
Tác phẩm
sửa- Bài của cụ Hoàng Thúc Kháng đề quyển sách Nữ quốc dân tu tri (1926)
- Bài đáp của cụ Nghị trưởng viên Nhơn dân Đại biểu Trung Kỳ (1926)
- Cái ngộ điểm của nhà chính trị cùng cái ngộ điểm của nhà đọc báo (1928)
- Một mối cảm tưởng đối với vụ án Việt Nam Quốc dân Đảng (1929)
- Biện chánh lại mấy lời phê bình của ông Phan Khôi (1930)
- Chánh học cùng tà thuyết có phải là vấn đề quan hệ chung không? (1930)
- Nói điều lỗi của ta là sự may cho ta (1928)
- Vẽ rắn thêm chưn (1930)
- Việt Nam ta cũng có người hay thi (1931)
- Rõ cái giống "thi án" đời xưa (1938)
- Một cái bệnh dịch trong làng văn nên cùng nhau sớm tìm thuốc chữa (1939)
- Lời nói đầu Việt ngâm thi thoại (1941)
- Chuyện đời: Phải chăng đã đến ngày mạt vận của thơ mới? (1941)
- Cùng ông Thông Reo và ông Phan Khôi trong Dân Báo về chuyện thơ mới (1941)
Tác phẩm dịch
sửa- Câu đối điếu cụ Phan Văn Trường (1933) của Phan Bội Châu
- Xuất đô môn của Phan Châu Trinh
Các tác phẩm của tác gia này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1974. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)
Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)