Kinh Dịch/Hình vẽ sự biến đổi của các quẻ

Kinh Dịch của không rõ, do Ngô Tất Tố dịch
Hình vẽ sự biến đổi của các quẻ

Hình vẽ sự biến đổi của các quẻ

   

Quán
Tấn
Cấn
Mông
Di
Mười lăm quẻ hai hào Âm và mười lăm quẻ hai hào Dương đều từ hai quẻ Lâm, Độn mà lại 
 
Tụy
Kiển
T.Khảm
Truân
   
Tiểu quá
Giải
Chấn
     
Thăng
Minh di
       
Lâm
Quải
Bác
Sáu quẻ một hào Dương và sáu quẻ một hào Âm đều từ hai quẻ Phục, Cấu mà lại 
Đ. hữu
Tỵ
Tiểu súc
Dự
Khiêm
Đồng nhân
Cấu
Phục
Cổ
Ích
Phệ hạp
Tổn
Ba mươi quẻ ba hào Âm và ba mươi quẻ 
ba hào Dương đều từ hai quẻ Thái, Bĩ mà lại 
Tỉnh
 
Tùy
Ký tế
Tiết
Hằng
   
Phong
Quy muội
       
Thái
Đại tráng
Nhu
Đoái
Cách
Đại quá
 
Đại súc
Khuê
Li
Đỉnh
   
Trung phu
Gia nhân
Tốn
     
Vô vọng
Tụng
       
Độn
Ký tế
Tùy
Hằng
Tỉnh
Khốn
Hàm
Tiệm
Lữ
Hoán
Vị tế
Phệ hạp
 
Cổ
Vị tế
Lữ
   
Hàm
 
Khốn
 
Ích
   
Hoán
Tiệm
       
         
       
Gia nhân
Li
Trung phu
Khuê
Đại súc
Mười lăm quẻ bốn hào Âm và mười tám quẻ 
bốn hào Dương đều từ hai quẻ Đại tráng, Quán mà lại 
 
Cách
 
Đoái
Nhu
       
Đại tráng
Thái
Quẻ muội
Tiết
Phong
   
Tổn
Thăng
Giải
T.Khảm
Tiểu quá
Kiển
Tụy
Độn
Tụng
Tốn
Đỉnh
Vô vọng
   
Mông
 
Cấn
Tấn
     
Đại quá
         
Quan
       
Cấu
Đồng nhân
Tiểu súc
Đại hữu
Sáu quẻ năm hào Âm và 
sáu quẻ năm hào Dương đều 
từ hai quẻ Quải, Bác mà lại 
       
Quải
Lâm
Minh di
Chấn
Truân
     
Di
Cấu
Đ. nhân
Tiểu súc
Quải
Đại hữu
Phục
Khiêm
Dự
Tỵ
                   
Bác

TRở lên có chín hình vẽ Kinh Dịch, có Kinh Dịch của Phục Hy, có Kinh Dịch của Văn Vương Chu Công, có Kinh Dịch của Khổng Tử. Từ Phục Hy về trước đều không có chữ, chỉ có nét vẽ, rất nên xem kỹ, thì có thể thấy cái ý rễ gốc tinh vi của việc làm ra Kinh Dịch. Từ Văn Vương trở xuống mới có văn tự, tức sách Chu Dịch ngày nay, nhưng mà kẻ đọc cũng nên theo các bản văn suy ngẫm, không thể nhận thuyết của Khổng Tử làm thuyết của Văn Vương.

Lời bàn của Tiên Nho

Chu Hy nói rằng: Thái cực hai Nghi, bốn Tượng, tám Quẻ là phép vạch quẻ của Phục Hy. Trong thiên Thuyết quái, từ câu: 天地定位 (Thiên địa định vị) đến câu 坤以藏矣 (Khôn dĩ tàng hĩ) là để thấy ngôi tám Quẻ của Phục Hy vạch ra; từ câu 帝出乎震 (Đề xuất hồ Chấn) trở xuống là lời Văn Vương tựa theo những quẻ của Phục Hy đã làm thành mà suy cho rộng nghĩa loài của nó. Như thuyết “cứng lại, mềm tiến” cũng là tựa theo sau khi các quẻ đã thành, dùng ý giải ra, cho rõ quẻ này do ở quẻ kia mà ra, không phải đích thật trước có quẻ kia mà sau mới có quẻ ấy. Lời chua đời xưa nói là quẻ Bĩ do ở quẻ Thái mà ra, tiên nho đã có công kích, cho rằng: Kiền Khôn hợp nhau thì thành quẻ Thái, há lại có lẽ quẻ Thái biến đổi thành ra quẻ Bĩ? Nhưng không biết rằng: Nếu bàn về việc vạch Quẻ của Phục Hy thì sáu tư quẻ đủ trong một lúc, dẫu đến Kiền Khôn cũng không có lẽ sinh ra các quẻ; còn nếu theo thuyết của Văn Vương Khổng Tử thì dọc, ngang, cong, thẳng, sinh đi, sinh lại, thế nào không được? Cốt ở xem được hoạt bát, không câu nệ, thì không cái gì không thông[1].




Chú thích

  1. Hồ Song Hồ nói rằng: Số quẻ biến đổi của bài Bản nghĩa trong Thoán từ đã thích có mười chín quẻ. Tụng, Thái, Bĩ, Tùy, Cổ, Phệ hạp, Bí, Vô vọng, Đại xúc, Hàm, Hằng, Tấn, Khuê, Kiển, Giải, Thăng, Đỉnh, Tiệm, Hoán mà thôi. Và lại những quẻ đã thích, trừ ra hai quẻ Tụng, Tấn giống như hình vẽ, còn các quẻ khác đều không hợp cả. Ví như quẻ Tùy vốn từ các quẻ Khốn và Phệ hạp, Ký tế, Vị tế đi lại, mà theo hình vẽ thì nó lại từ hai quẻ Bĩ, Thái đi lại v.v… Là vì hình vẽ tuỳ theo Thoán truyện làm ra, mà sự các quẻ biến đổi, thì không cách nào không thông, không thể câu chấp bằng sự nhất định. Từng xét về sự đổi trong hình vẽ này đều do hai quẻ sinh ra. Phàm những hào Dương biến ra hào Âm, hễ biến thì Dương từ phía dưới lên ở ngôi Âm, Âm từ phía trên xuống ở ngôi Dương, như quẻ Phục biến ra quẻ Sư, hào Đầu quẻ Phục, lên làm hào hai quẻ Sư, hào Hai quẻ Phục xuống làm hào Đầu quẻ Sư v.v... Phàm những hào Âm biến ra hào Dương, hễ biến thì hào Âm từ phía dưới lên ở ngôi Dương, hào Dương từ phía trên xuống ở ngôi Âm, như quẻ Cấn biến ra quẻ Đồng nhân, hào Đầu quẻ Cấn lên làm hào Hai quẻ Đồng nhân, hào Hai quẻ Cấn xuống làm hào Đầu quẻ Đồng nhân v.v...