Ấu học khải mông/Bài thứ mười sáu


Đệ1 thập2 lục3 chương4
BÀI4 THỨ1 MƯỜI2 SÁU3


đức, đức. — thân, mình. — như ( + ) bằng, dường. — ý ( + + ) muốn. — thị ( thi, bảo, bày + ) xem, coi, ngó. — chỉ, ( thủ, tay + chỉ, ngon) chỉ. — nhuận, nhuần. — thành, thiềng, ( + thành, nên), thiệt. — tất, ắt. — cố ( cổ, xưa + bộc) nên, cho nên; cớ, cớ. — thể ( cốt, xương + lễ) vóc. — nghiêm, nhặc. — quản, rộng. — bàn, vóc, lớn. — văn ( môn, cửa + ) nghe. — thậm, lắm, rất. — xuất, ra.[1]

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Thầy2 Tăng1 nói3: chỗ6 mười4 con-mắt5 ngó,7 chỗ10 mười8 ngón-tay9 chỉ,11 ấy12 nghiêm13 vậy14.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

Giàu1 trau2 nhà,3 đức4 trau5 mình,6 lòng7 rộng8 vóc9 to10; nên11 người-quân12 tử13 ắt14 thành15 ý17 mình16.[2]

Mầy muốn mua cái nhà nầy không? — Muốn. — Nhà ấy là của ai vậy? — Ấy là nhà của người tao biết đó. — Cha (với) anh mầy có nghiêm chăng? — Nghiêm. — Anh mầy nói chi. — Đều anh tôi nói là mắt chẳng nên coi sắc xấu, tay chẳng nên lấy vật gì của người khác. — Mầy muốn có ngựa chăng? — Tôi chẳng có bạc, chẳng mua ngựa được, cho nên chẳng muốn có. — Mầy coi nhà nầy tốt chăng? — Tốt lắm, cho nên có lời nói: kẻ giàu sữa sang nhà nó vậy. — Người ấy xinh tốt chăng? — Nó chẳng xinh tốt mà vợ nó là một người xinh tốt. — Chị em mầy thiệt lòng thiệt dạ chăng? — Không biết được. — Mầy muốn mua thịt dê nầy chăng? — Chẳng biết làm đi gì, nên chẳng mua đó. — Mẹ ngươi có dùng người đàn bà nầy chăng? — Có dùng nó. — Lòng người ấy tốt chăng? — Lòng nó tốt lắm. — Ai có lòng rộng vóc to? — Một mình người quân tử có đó. — Tao đọc mấy câu nầy cho mầy dịch đó: học trò (đệ tử) vào thời thảo, ra thời thuận. — Biết đạo đó chẳng bằng ưa đó, ưa đó chẳng bằng vui đó. — Ta chưa thấy kẽ ưa đức như sắc vậy. — Chẳng ai biết ta vậy vay! Kẻ biết ta ấy là Trời vậy. — Thấy lành dường chẳng kịp. — Người đều có một miệng mà có hai tai hai mắt, sao vậy? — Ấy lấy nghe nhiều thấy rộng mà chẳng nên nói nhiều vậy. — Tình cốt nhục khá lấy thương nhau sao? — Khá lấy thương nhau. — Người biết nhau có lòng thương nhau sao? — Có lòng ấy vậy. — Con gái tốt nầy có tình chăng? — Không có tình. — Người nầy là ai? — Là người tôi ưa vậy.


   




Chú thích

  1. Trò X! Chữ làm sao mà gọi là chuyển chú? — Thưa, những chữ như chữ nhạc, chuyển chú đọc lạc, vui; trí, hay, đọc tri, khôn. — Còn làm sao mà gọi là giã tá? — Thưa những chữ như chữ thi, thây; giã tá chữ nhơn, mà làm người nằm, mà làm ra thây người ta. Song le những chữ giã tá, xử sự, phải coi cổ văn, thì mới thấy rỏ.
  2. Trò K! Thử nhơn chi ái ngã dã bất như bỉ, nghĩa là gì? — Thưa, người nầy nó thương tôi vậy chẳng bằng kẻ kia. — Diệc như chi, nghĩa là gì? — Thưa, cũng như đó. — Còn, như chi hà? — Thưa, như đó sao?