Bản mẫu chèn "đoạn móc": một phần bên ngoặc móc có thể đặt trong một bảng biểu để kéo dài ra nhiều mục.

Cách dùng

sửa
  • Tham số 1 xác định hướng của ngoặc móc: a (trái - { ), p (phải - } ), e (trên - ⏞ ) hoặc d (dưới - ⏟⏟ ). Trái và trên phải dùng chữ tắt "a" và "e" vì tiếng Việt chữ "trái" và "trên" trùng cả hai ký tự đầu.
  • Tham số 2 xác định phần của ngoặc móc:
  • e: (trên) phần cuối móc ở trên:
  • d: (dưới) phần cuối móc ở dưới:
  • g: giữa (dành cho móc với số đoạn lẻ):
  • ge: giữa, trên (dành cho móc với số đoạn chẵn):
  • gd: giữa, dưới (dành cho móc với số đoạn lẻ):
  • k: kéo dài (giữa phần giữa và cuối):
  • ne: (nửa trên) phần trên của nửa móc (đối với dấu móc 2 đoạn)
  • nd: (nửa dưới) phần dưới của nửa dấu móc (dành cho dấu móc 2 đoạn)
  • a: (trái) phần cuối móc trái:
  • p: (phải) phần cuối móc phải:
  • ga: {{gạch dưới|g}iữa, trái (dành cho móc có số đoạn chẵn):
  • gp: giữa phải (dành cho móc có số đoạn lẻ):
  • na: nửa móc bên trái (dành cho móc 2 đoạn)
  • np: nửa móc bên phải (dành cho móc 2 đoạn)
  • Tham số 3 là độ dài tùy chọn của đoạn (mặc định là 25) theo đơn vị điểm ảnh (pixel). Mọi khung trong một dấu móc phải có cùng canh lề.
  • Chú ý rằng bảng cần phải có độ đệm (padding) và khoảng cách ô (cell spacing) zero. Bản mẫu {{tham số bảng có móc}} sẽ thiết lập giúp bạn.
  • Trong trường hợp dấu móc nằm ngang (trên và dưới), trái sẽ là "trên" và phải sẽ là "dưới"

Ví dụ

sửa
{| {{tham số bảng có móc}}
|Foo||{{móc|p|e}}||<tt>{{móc|p|e}}</tt>
|-
|Bar||{{móc|p|k}}||<tt>{{móc|p|k}}</tt>
|-
|Spam||{{móc|p|ge}}||<tt>{{móc|p|ge}}</tt>
|-
|Eggs||{{móc|p|gd}}||<tt>{{móc|p|gd}}</tt>
|-
|Bread||{{móc|p|k}}||<tt>{{móc|p|k}}</tt>
|-
|Text||{{móc|p|g}}||<tt>{{móc|p|g}}</tt>
|-
|Text||{{móc|p|d}}||<tt>{{móc|p|d}}</tt>
|-
|Stuff||{{móc|p|ne}}||<tt>{{móc|p|ne}}</tt>
|-
|ehings||{{móc|p|nd}}||<tt>{{móc|p|nd}}</tt>
|}

cho ra

Foo {{móc|p|e}}
Bar {{móc|p|k}}
Spam {{móc|p|ge}}
Eggs {{móc|p|gd}}
Bread {{móc|p|k}}
Text {{móc|p|g}}
Text {{móc|p|d}}
Stuff {{móc|p|ne}}
ehings {{móc|p|nd}}

Xem thêm

sửa