Ấu học khải mông/Bài thứ mười bốn


Đệ1 thập2 tứ3 chương4
BÀI4 THỨ1 MƯỜI2 BỐN3

từ, ( , nay + ) lành. — sở, ( hộ, ngõ + cân) sữa, chỗ, đều. — , mặc, lấy, dùng. — phi, chăng, chẳng, chẳng phải, quấy, lổi. — 使 sữ ( nhơn + lại) khiến; sứ, quan sứ. — ngãi, nghỉa ( + ) có nghỉa. — giao, làm bạn. — tữ, thát, mất, chết. — sanh, sinh, sống. — mạng, mạng. — quí, quới, sang.[1]

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 使19 20 21

Thảo1 ấy2 là đều3 lấy4 thờ5 vua,6; thuận8 lấy9 là đều10 lấy11 thờ12 kẻ lợn13; lành15 ấy16 là đều17 lấy18 khiến19 chúng20.

Mầy thấy con ngựa mới của tao chăng? — Tao thấy con đó. — Sách nầy mầy có mấy cuốn? — Mười hai cuốn. — Kẻ thảo là tốt chăng? — Kẻ thảo, kẻ thuận đều là tốt vậy. — Chớ kẻ lành chẳng cũng tốt sao? — Cũng tốt vậy. — Người xưa (củ) người người thương nhau, phải chăng? — Người tốt thương nhau, người xấu ghét nhau. — Cái mầy mua đó là vật gì? — Một cuốn sách mới. — Đều ngươi muốn là việc gì? — Là viêc lành vậy. — Nên mua thứ trà nầy chăng? — Chớ mua thứ đó. — Là người ngoài sao? — Ấy là người nhà tôi. — Nên lấy tiền mua rượu chăng? — Trong nhà có rượu ngon, chớ mua đó. — Ấy là một người thường sao? — Ấy là một người phi thường. — Mầy sao mà ghét người nầy? — Nó có một đều giỏi làm dữ. — Nó giàu chăng? — Nó là con một người nhà giàu lớn thuở xưa. — Cái việc mầy nói đó là thường, hay là chẳng thường? — Việc chẳng thường. — Trên cái bàn của tao có vật gì? — Có một cuốn sách của mầy. — Mầy muốn mua ngựa chăng? — Chẳng phải đều tao muốn mua đâu. — Mầy làm đều chẳng lành không? — Không. — Học mỗi ngày tấn ích, phải chăng? — Phải. — Cái đều người ta yêu, có đều phải, có đều quấy, phải chẳng? — Phải. — Biết đó làm biết đó; chẳng biết đó làm chẳng biết đó, mầy dịch câu ấy được chăng? — Dịch được đó. — Mầy thấy con chó nầy chăng? — Chẳng thấy con ấy. — Làm sao khá lấy khiến chúng? — Lành ấy khá lấy khiến đó vậy. — kính (lão) kẻ già ta lấy đến kẻ già người ta. — Người chẳng phải nghĩa, chẳng làm bạn; vật chẳng phải nghĩa, chẳng lấy. — Sống thát có mạng, giàu sang tại Trời.


   




Chú thích

  1. Trò A! Kẻ thương ta, dịch làm sao? — Thưa, Ái ngã giả. — Còn, ngã sở ái chi nhơn? — Thưa, người mà ta thương đó. — Dịch câu nầy: kẻ thuơng ta là người mà ta thương đó. — Ái ngã giả thị ngã sở ái chi nhơn.