Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2019”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tranminh360 (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Tranminh360 (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 311:
====Điều 51. Sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường====
# Nhà trường sáp nhập, chia, tách phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
*#:a) Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục theo quy định của Luật Quy hoạch;
*#:b) Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội;
*#:c) Bảo đảm quyền, lợi ích của nhà giáo và người học;
*#:d) Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
# Nhà trường bị giải thể trong trường hợp sau đây:
*#:a) Vi phạm nghiêm trọng quy định về quản lý, tổ chức và hoạt động của nhà trường;
*#:b) Hết thời hạn đình chỉ hoạt động giáo dục mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ;
*#:c) Mục tiêu và nội dung hoạt động trong quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập nhà trường không còn phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội;
*#:d) Không bảo đảm chất lượng giáo dục;
*#:đ) Theo đề nghị của tổ chức, cá nhân thành lập trường.
# Quyết định sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường phải xác định rõ lý do, biện pháp bảo đảm quyền, lợi ích của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người học, người lao động trong nhà trường và phải được công bố công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.
 
====Điều 52. Thẩm quyền, thủ tục thành lập hoặc cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường====
# Thẩm quyền thành lập trường công lập và cho phép thành lập trường dân lập, trường tư thục được quy định như sau: