Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga 3-11-2018
Làn sóng trừng phạt mới chống Iran được Washington công bố nhằm mục đích phá hoại những nỗ lực không ngừng của những bên tham gia Kế hoạch hành động toàn diện chung (FAPA) về chương trình hạt nhân Iran để duy trì thỏa thuận này.
Chính sách Washington đưa ra làm phá hủy công cụ pháp lý quốc tế trong lĩnh vực không phổ biến hạt nhân và kiểm soát vũ khí, gây ra sự thất vọng sâu sắc và mối quan ngại ngày càng tăng. Tình hình an ninh toàn cầu đang xấu đi. Hoa Kỳ hiện giáng một đòn mạnh mẽ nữa vào Hiệp ước về không phổ biến vũ khí hạt nhân, họ lập luận kiểu đạo đức giả về sự cần thiết tăng cường nó, nhưng trên thực tế dẫn đến việc làm sụp đổ nó.
Chúng tôi từ chối bất kỳ biện pháp trừng phạt đơn phương nào bỏ qua các quyết định của Hội đồng Bảo an LHQ, Hơn nữa, khi chúng có áp dụng ngoài lãnh thổ và ảnh hưởng đến lợi ích của các nước thứ ba, như trong trường hợp với các hạn chế của Mỹ chống Iran. Nếu Washington, như tuyên bố của họ, thực sự quan tâm đến các cuộc đàm phán với Tehran, thì chính sách áp lực trừng phạt nhằm làm giảm tiềm năng kinh tế và quốc phòng của Iran, cũng như làm dịu tình hình chính trị nội bộ, cần phải được xem xét lại ngay lập tức. Theo kinh nghiệm nhiều năm cho thấy, sẽ không thể có được sự nhượng bộ nào từ Iran bằng các phương pháp áp lực.
Kế hoạch hành động toàn diện chung hoàn toàn đúng, đã chứng tỏ hiệu quả của nó. IAEA thường xuyên xác nhận Iran tuân thủ nghiêm ngặt các nghĩa vụ của mình. Chúng tôi ủng hộ các nỗ lực nhất quán và chuyên nghiệp của Cơ quan theo hướng này. Các biện pháp kiểm tra và kiểm soát được quy định trong Kế hoạch hành động được áp dụng đầy đủ. Điều này tự nó là bằng chứng đáng tin cậy về bản chất hòa bình của chương trình hạt nhân Iran.
Cộng đồng quốc tế không thể để một thành tựu quan trọng ngoại giao đa phương như vậy bị sụp đổ bởi sự ngông cuồng của một quốc gia công khai vi phạm pháp luật quốc tế. Chúng tôi tin rằng, Kế hoạch hành động toàn diện chung được nhất trí ủng hộ bởi Nghị quyết 2231 của Hội đồng Bảo an LHQ (2015) đủ bền vững. Các bên tham gia thỏa thuận này hoàn toàn có khả năng khắc phục những khó khăn gặp phải.
Chúng tôi sẽ làm tất cả những gì cần thiết vì việc bảo tồn và mở rộng hợp tác thương mại - kinh tế và tài chính quốc tế với Iran, trái với các biện pháp trừng phạt của Hoa Kỳ.
Chúng tôi lên án mạnh mẽ những hành động phá hoại mới của Hoa Kỳ.
Tác phẩm này không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền theo Phần IV của Bộ luật Dân sự số 230-FZ của Liên bang Nga vào ngày 18 tháng 12, 2006.
Điều 1259. Các đối tượng bảo hộ bản quyền
Khoản 5
- Bản quyền không áp dụng cho ý tưởng; khái niệm; nguyên lý; phương pháp; quy trình; hệ thống; phương tiện; giải pháp kỹ thuật, tổ chức hay những vấn đề khác; phát minh; sự kiện; ngôn ngữ lập trình.
Khoản 6
- Không là đối tượng bản quyền:
- Văn bản chính thức của các cơ quan chính quyền liên bang và địa phương các huyện thị, bao gồm luật pháp, các văn bản pháp quy khác, quyết định của tòa án, những tài liệu mang tính lập pháp, hành chính và tòa án, các văn bản chính quy của các tổ chức quốc tế, cũng như các bản dịch chính thức của họ;
- Các biểu trưng và dấu hiệu quốc gia (cờ, huy hiệu, huân chương, tiền giấy, và những thứ tương tự), cũng như biểu trưng và dấu hiệu của các chính thể địa phương;
- Các tác phẩm dân gian, không có tác giả cụ thể;
- Các thông báo về sự kiện và sự việc, chỉ đơn thuần mang tính thông tin (các thông báo tin tức trong ngày, chương trình truyền hình, lịch trình tàu xe, và những thứ tương tự).
Toàn văn Bộ luật bằng tiếng Nga.
Chú thích – Theo các hiệp ước liên quốc gia và quốc tế, thì Liên bang Nga là chính thể kế thừa hợp pháp của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết; do đó, thẻ quyền này cũng áp dụng được cho những biểu tượng chính thức và các văn bản chính quy của CHXHCNXV LB Nga và Liên Xô (cấp liên bang) (Cấp liên bang có nghĩa là việc sử dụng các biểu tượng chính thức và văn bản chính quy của 14 nước Cộng hòa Xô viết khác thuộc quyền bảo hộ của luật pháp của chính thể kế thừa hợp pháp của chúng).
Cảnh báo – Thẻ quyền này không thể áp dụng cho các dự thảo của các biểu tượng và văn bản chính thức, do chúng vẫn có thể vẫn được bảo hộ bản quyền.
Tác phẩm này không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền theo Phần IV của Bộ luật Dân sự số 230-FZ của Liên bang Nga vào ngày 18 tháng 12, 2006.
Điều 1259. Các đối tượng bảo hộ bản quyền
Khoản 5
- Bản quyền không áp dụng cho ý tưởng; khái niệm; nguyên lý; phương pháp; quy trình; hệ thống; phương tiện; giải pháp kỹ thuật, tổ chức hay những vấn đề khác; phát minh; sự kiện; ngôn ngữ lập trình.
Khoản 6
- Không là đối tượng bản quyền:
- Văn bản chính thức của các cơ quan chính quyền liên bang và địa phương các huyện thị, bao gồm luật pháp, các văn bản pháp quy khác, quyết định của tòa án, những tài liệu mang tính lập pháp, hành chính và tòa án, các văn bản chính quy của các tổ chức quốc tế, cũng như các bản dịch chính thức của họ;
- Các biểu trưng và dấu hiệu quốc gia (cờ, huy hiệu, huân chương, tiền giấy, và những thứ tương tự), cũng như biểu trưng và dấu hiệu của các chính thể địa phương;
- Các tác phẩm dân gian, không có tác giả cụ thể;
- Các thông báo về sự kiện và sự việc, chỉ đơn thuần mang tính thông tin (các thông báo tin tức trong ngày, chương trình truyền hình, lịch trình tàu xe, và những thứ tương tự).
Toàn văn Bộ luật bằng tiếng Nga.
Chú thích – Theo các hiệp ước liên quốc gia và quốc tế, thì Liên bang Nga là chính thể kế thừa hợp pháp của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết; do đó, thẻ quyền này cũng áp dụng được cho những biểu tượng chính thức và các văn bản chính quy của CHXHCNXV LB Nga và Liên Xô (cấp liên bang) (Cấp liên bang có nghĩa là việc sử dụng các biểu tượng chính thức và văn bản chính quy của 14 nước Cộng hòa Xô viết khác thuộc quyền bảo hộ của luật pháp của chính thể kế thừa hợp pháp của chúng).
Cảnh báo – Thẻ quyền này không thể áp dụng cho các dự thảo của các biểu tượng và văn bản chính thức, do chúng vẫn có thể vẫn được bảo hộ bản quyền.