Thăng Long
I
sửaNguyên văn chữ Hán | Phiên âm Hán Việt | Dịch nghĩa |
---|---|---|
傘嶺瀘江歲歲同, |
Núi Tản sông Lô bao nhiêu năm vẫn thế |
II
sửaNguyên văn chữ Hán | Phiên âm Hán Việt | Dịch nghĩa |
---|---|---|
古時明月照新城, |
Cổ thời minh nguyệt chiếu tân thành[3] |
Mảnh trăng ngày trước soi xuống ngôi thành mới. |
Chú thích
- ▲ Nguyễn Du mới ba mươi tuổi đã bạc đầu và dùng chữ này để nói về mình trong rất nhiều bài thơ trong Thanh Hiên Thi Tập và Nam Trung Tạp Ngâm. Nhưng chữ bạch đầu trong bài này nói về tuổi già. Nguyễn Du rời Thăng Long lúc nhà Lê mạt (1789), vua Lê chạy sang Trung Quốc, lúc ấy Nguyễn Du mới 25 tuổi. Đến khi Gia Long lên ngôi (1802) Nguyễn Du từ Hà Tĩnh ra Thăng Long làm quan. Lúc ấy Nguyễn Du 37 tuổi. Đến khi vâng mệnh đi sứ Trung Hoa (1813), Nguyễn Du đến Thăng Long một lần nữa. Bài thơ này làm lúc ra Thăng Long để sang Trung Quốc. Lúc đó Nguyễn Du đã gần ngũ tuần. Cho nên mới nói Bạch đầu do đắc kiến Thăng Long
- ▲ Từ đời Lý, kinh đô Việt Nam đóng tại Thăng Long. Thăng Long nghĩa đen là rồng hiện lên. Đến đời Nguyễn, Gia Long đóng đô tại Huế, và đổi chữ Thăng Long là rồng hiện thành chữ Thăng Long là thịnh vượng. Nhưng trong văn thơ, cổ nhân vẫn viết chữ theo tên cũ Thăng Long là rồng hiện
- ▲ Thành Thăng Long vừa được xây lại năm 1805