Luật trưng cầu ý dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2015
QUỐC HỘI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
Luật số: 96/2015/QH13 |
LUẬT
TRƯNG CẦU Ý DÂN
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Quốc hội ban hành Luật trưng cầu ý dân.
- Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (Điều 1 - 13)
- Chương II. ĐỀ NGHỊ TRƯNG CẦU Ý DÂN VÀ QUYẾT ĐỊNH VIỆC TRƯNG CẦU Ý DÂN (Điều 14 - 17)
- Chương III. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG TỔ CHỨC TRƯNG CẦU Ý DÂN (Điều 18 - 23)
- Chương IV. DANH SÁCH CỬ TRI VÀ KHU VỰC BỎ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý DÂN (Điều 24 - 30)
- Chương V. THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN VỀ TRƯNG CẦU Ý DÂN (Điều 31 - 234)
- Chương VI. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC BỎ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý DÂN; QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CỬ TRI TRONG TRƯNG CẦU Ý DÂN (Điều 35 - 39)
- Chương VII. KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý DÂN (Điều 40 - 49)
- Chương VIII. XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRƯNG CẦU Ý DÂN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH (Điều 50 - 52)
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2015.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
Nguyễn Sinh Hùng
Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Điều 15, khoản 2, thì "Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó" không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền. Còn theo Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, Điều 8, khoản 2 của Chính phủ Việt Nam, văn bản hành chính bao gồm "văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân".