Lịch Annam thuộc về sáu tỉnh Nam Kì

Lịch Annam thuộc về sáu tỉnh Nam Kì  (1869) 
của Ernest Potteaux

NAM KY

LICH ANNAM

VÊ SAU TINH

TUẾ THỨ KỶ TỊ (NĂM 1869)


THẦY POTTEAUX,

là thông ngôn hạng nhứt tại dinh quan Lại bộ thượng thơ làm

Lịch nầy.



SAIGON

BAN IN NHÀ NƯỚC

1869.



LỊCH ANNAM


THUỘC VỀ SÁU TỈNH NAM KÌ.

LỊCH ANNAM

THUỘC VỀ

SÁU TỈNH NAM KÌ

TUẾ THỨ KỶ TỊ (NĂM 1869).



SAIGON

BAN IN NHÀ NƯỚC

1869.

LẦU CHUÔNG VIÊN ĐỒ TÂY NAM.

CÁCH THỨC LẦU CHUÔNG LANGSA CÙNG ANNAM.



Đồng hồ giờ khắt Langsa đi giáp một vòng chỉ chữ mười hai, là giờ thứ mười hai so giờ khắt Annam cùng Langsa. Annam giờ tý giờ ngọ là đồng hồ Langsa chữ mười một, kim nhỏ chỉ chữ mười một là giờ thứ mười một, như giửa giờ tý giờ ngọ, thì kim lớn kim nhỏ hai kim giáp lại là giờ thứ mười hai; đến giờ sửu, giờ mủi kim nhỏ chỉ giờ thứ nhứt, kim lớn đi giáp một vòng chỉ chữ mười hai là giờ thứ nhứt; kim nhỏ đi một khoản, kim lớn đi giáp một vòng chỉ chữ mười hai là giờ ấy, các giờ khác cũng vậy.

西 南 樓 鐘 圓 圖
LÀU CHUÔNG VIÊN ĐỒ TÂY NAM

西時刻錶行一周指十二字卽十 
二㸃參西南時刻南之子午卽西 
錶十一字小針指十一字大針指 
十二字卽十一㸃如子午中時大 
小二針夾來卽十二㸃至丒未小 
針指一㸃大針轉行一周指十二 
字卽一㸃小針行一欵大針行一 
周指抵十二字乃是此時餘皆比傲 

NÓI VỀ SỰ LẬP MÙA.

Lập xuân, từ ngằy mồng tám tháng giêng Annam, giờ thứ tám ba mươi tám phút buổi chiều.

Lập hạ, từ ngằy mười hai tháng năm Annam, giờ thứ ba mười phút buổi chiều.

Lập thu, từ ngằy mười tám tháng tám Annam, giờ thứ bảy ba mươi bốn phút buổi sớm mai.

Lập đông, từ ngằy hai mươi tháng mười một, giờ thứ nhứt hai mươi tám phút buổi sớm mai.


NÓI VỀ SỰ LẠ TRONG NĂM KỶ TỊ.

Năm nay có đặng hai lần nhựt thực với hai lần ngoạt thực.

Hai nhựt thực không thấy đặng trong nước Annam.

Hai ngoạt thực thì thấy đặng một lần trong nước Annam còn lần kia thì không có thấy đặng.

Ngằy rằm tháng sáu Annam sẽ có ngoạt thực.

Giờ thứ sáu, hai mươi tám phút buổi chiều, thì sẽ thấy ngoạt thực.

Đến bảy giờ, bốn mươi sáu phút chiều, thì ăn nữa phần.

Đến chín giờ, chín phút chiều, thì ăn hết.

Đến mười giờ ba mươi hai phút chiều thì nhả ra nữa phần.

Đến mười một giờ, năm mươi mốt phút chiều, thì hết ngoạt thực.

說立務事 
立春正月初八日晩八㸃鐘三十八秒 
立夏五月十二日晩三㸃鐘十秒 
立秋八月十八日早七㸃鐘三十四秒 
立冬十一月二十日早一㸃鐘二十八秒 
說異事在己巳年內 
今年有日食二次月食二次 
日食二次在南邦內不見食 
月食二次在南邦內見食一次存一次不見食 
六月十五日晩六㸃鐘二十八秒有月食 
至晩七㸃鐘四十六秒食半分 
至晩九㸃鐘九秒食盡 
至晩十㸃鐘三十二秒復還半分 
至晩十一㸃鐘五十一秒復圓 

Cho được hiểu trong lịch nầy mà biết ngằy nào, tháng nào, mặt trăng thượng hay là khuyết thì dể biết có đủ nghĩa:

Ai muốn biết mặt trăng làm sao thì phải coi những dấu kế một bên ngằy tháng thì mới hiểu: như nữa mặt mà coi phía bên hữu thì nghĩa là trăng thượng nữa phần; dấu mặt tròn thì nghĩa là trăng tròn; dấu nữa mặt mà coi phía bên tả, thì nghĩa là khuyết nữa phần, lại dấu tròn mà đen thì nghĩa là mới có trăng.

Trong lịch nầy có ba thứ chữ, là chữ Langsa, chữ quốc ngữ và chữ Annam, làm vậy ai muốn coi thì dể.

許得曆中而諳詳何日何月月升 
或缺則易曉足義凢人欲識月 
暈如何卽看視日月一邉跡始曉 
如半面看視右邉卽是月升半分 
跡面圓卽是月圓半面跡看視左 
邉卽是缺半分又圓跡而黑卽是 
初出月曆中三字樣浪沙字國 
語字安南字凢人意欲看視則得 

DẤU
MẶT
TRĂNG
THÁNG GIÊNG
ANNAM
南 一 月
Tháng đủ
月 大
FÉVRIER DẤU
MẶT
TRĂNG
THÁNG HAI
ANNAM
南 二 月
Tháng đủ
月 大
MARS
1 刀 一 Thứ năm 第 五 11 J
1 刀 一 Thú bảy 第 七 13 S
2 刀 二 "    sáu     " 六 12 V 2 刀 二 Chúa nhụt 主 日 14 D
3 刀 三 "    bảy     " 七 13 S 3 刀 三 Thứ hai 第 二 15 L
4 刀 四 Chúa nhụt 主 日 14 D 4 刀 四 "    ba       " 三 16 M
5 刀 五 Thứ hai 第 二 15 L 5 刀 五 "    tư       " 四 17 M
6 刀 六 "    ba      " 三 16 M 6 刀 六 "    năm     " 五 18 J
7 刀 七 "    tư      " 四 17 M 7 刀 七 "    sáu     " 六 19 V
8 刀 八 "    năm     " 五 18 J 8 刀 八 "    bảy     " 七 20 S
9 刀 九 "    sáu     " 六 19 V
9 刀 九 Chúa nhụt 主 日 21 D
10 刀 十 "    bảy     " 七 20 S 10 刀 十 Thú hai 第 二 22 L
11 十 一 Chúa nhụt 主 日 21 D 11 十 一 "    ba      " 三 23 M
12 十 二 Thú hai 第 二 22 L 12 十 二 "    tư      " 四 24 M
13 十 三 "    ba      " 三 23 M 13 十 三 "    năm     " 五 25 J
14 十 四 "    tư      " 四 24 M 14 十 四 "    sáu     " 六 26 V
15 十 五 "    năm     " 五 25 J 15 十 五 "    bảy     " 七 27 S
16 十 六 "    sáu     " 六 26 V
16 十 六 Chúa nhụt 主 日 28 D
17 十 七 "    bảy     " 七 27 S 17 十 七 Thú hai 第 二 29 L
18 十 八 Chúa nhụt 主 日 28 D 18 十 八 "    ba      " 三 30 M
THÁNG BA TÂY MARS 19 十 九 "    tư      " 四 31 M
19 十 九 Thú hai 第 二 1 L THÁNG TƯ TÂY AVRIL
20 "    ba      " 三 2 M 20 Thú năm 第 五 1 J
21 卄 一 "    tư      " 四 3 M 21 卄 一 "    sáu     " 六 2 V
22 卄 二 "    năm     " 五 4 J 22 卄 二 "    bảy     " 七 3 S
23 卄 三 "    sáu     " 六 5 V
23 卄 三 Chúa nhụt 主 日 4 D
24 卄 四 "    bay     " 七 6 S 24 卄 四 Thú hai 第 二 5 L
25 卄 五 Chúa nhụt 主 日 7 D 25 卄 五 "    ba      " 三 6 M
26 卄 六 Thú hai 第 二 8 L 26 卄 六 "    tư      " 四 7 M
27 卄 七 "    ba      " 三 9 M 27 卄 七 "    năm " 五 8 J
28 卄 八 "    tư      " 四 10 M 28 卄 八 "    sáu " 六 9 V
29 卄 九 "    năm     " 五 11 J 29 卄 九 "    bảy     " 七 10 S
30 "    sáu     " 六 12 V 30 Chúa nhụt 主 日 11 D
DẤU
MẶT
TRĂNG
THÁNG BA
ANNAM
南 三 月
Tháng thiếu
月 小
AVRIL DẤU
MẶT
TRĂNG
THÁNG TƯ
ANNAM
南 四 月
Tháng đủ
月 大
MAI
1 刀 一 Thú hai 第 二 12 L
1 刀 一 Thú ba 第 三 11 M
2 刀 二 « ba « 三 13 M 2 刀 二 « tư « 四 12 M
3 刀 三 « tư « 四 14 M 3 刀 三 « năm « 五 13 J
4 刀 四 « năm « 五 15 J 4 刀 四 « sáu « 六 14 V
5 刀 五 « sáu « 六 16 V 5 刀 五 « bảy « 七 15 S
6 刀 六 « bảy « 七 17 S 6 刀 六 Chúa nhụt 主 日 16 D
7 刀 七 Chúa nhụt 主 日 18 D 7 刀 七 Thú hai 第 二 17 L
8 刀 八 Thú hai 第 二 19 L 8 刀 八 « ba « 三 18 M
9 刀 九 « ba « 三 20 M
9 刀 九 « tư « 四 19 M
10 刀 十 « tư « 四 21 M 10 刀 十 « năm « 五 20 J
11 十 一 « năm « 五 22 J 11 十 一 « sáu « 六 21 V
12 十 二 « sáu « 六 23 V 12 十 二 « bảy « 七 22 S
13 十 三 « bảy « 七 24 S 13 十 三 Chúa nhụt 主 日 23 D
14 十 四 Chúa nhụt 主 日 25 D 14 十 四 Thú hai 第 二 24 L
15 十 五 Thú hai 第 二 26 L
15 十 五 « ba « 三 25 M
16 十 六 « ba « 三 27 M 16 十 六 « tư « 四 26 M
17 十 七 « tư « 四 28 M 17 十 七 « năm « 五 27 J
18 十 八 « năm « 五 29 J 18 十 八 « sáu « 六 28 V
19 十 九 « sáu « 六 30 V 19 十 九 « bảy « 七 29 S
THÁNG NĂM TÂY MAI 20 Chúa nhut 主 日 30 D
21 卄 一 Thú hai 第 二 31 L
20 Thú Bảy 第 七 1 S THÁNG SÁU TÂY JUIN
21 卄 一 Chúa nhụt 主 日 2 D
22 卄 二 Thú hai 第 二 3 L 22 卄 二 Thú ba 第 三 1 M
23 卄 三 « ba « 三 4 M
23 卄 三 « tư « 四 2 M
24 卄 四 « tư « 四 5 M 24 卄 四 « năm « 五 3 J
25 卄 五 « năm « 五 6 J 25 卄 五 « sáu « 六 4 V
26 卄 六 « sáu « 六 7 V 26 卄 六 « Bảy « 七 5 S
27 卄 七 « bảy « 七 8 S 27 卄 七 Chúa nhụt 主 日 6 D
28 卄 八 Chúa nhụt 9 D 28 卄 八 Thú hai 第 二 7 L
29 卄 九 Thứ hai 第 二 10 L 29 卄 九 « ba « 三 8 M
30 « tư « 四 9 M
DẤU
MẶT
TRĂNG
THÁNG NĂM
ANNAM
南 五 月
Tháng thiếu
月 小
JUIN DẤU
MẶT
TRĂNG
THÁNG SÁU
ANNAM
南 六 月
Tháng đủ
月 大
JUILLET
1 刀 一 Thứ năm 第 五 10 J
1 刀 一 Thú sáu 第 六 9 V
2 刀 二 « sáu « 六 11 V 2 刀 二 « bảy « 七 10 S
3 刀 三 « bảy « 七 12 S 3 刀 三 Chúa nhụt 主 日 11 D
4 刀 四 Chúa nhụt 主 日 13 D 4 刀 四 Thú hai 第 二 12 L
5 刀 五 Thú hai 第 二 14 L 5 刀 五 « ba « 三 13 M
6 刀 六 « ba « 三 15 M 6 刀 六 « tư « 四 14 M
7 刀 七 « tư « 四 16 M 7 刀 七 « năm « 五 15 J
8 刀 八 « năm « 五 17 J
8 刀 八 « sáu « 六 16 V
9 刀 九 « sáu « 六 18 V 9 刀 九 « bảy « 七 17 S
10 刀 十 « bảy « 七 19 S 10 刀 十 Chúa nhụt 主 日 18 D
11 十 一 Chúa nhut 主 日 20 D 11 十 一 Thú hai 第 二 19 L
12 十 二 Thú hai 第 二 21 L 12 十 二 « ba « 三 20 M
13 十 三 « Ba « 三 22 M 13 十 三 « tư « 四 21 M
14 十 四 « tư « 四 23 M 14 十 四 « năm « 五 22 J
15 十 五 « năm « 五 24 J
15 十 五 « sáu « 六 23 V
16 十 六 « sáu « 六 25 V 16 十 六 « bảy « 七 24 S
17 十 七 « bảy « 七 26 S 17 十 七 Chúa nhụt 主 日 25 D
18 十 八 Chúa nhụt 主 日 27 D 18 十 八 Thú hai 第 二 26 L
19 十 九 Thú hai 第 二 28 L 19 十 九 « ba « 三 27 M
20 « ba « 三 29 M 20 « tư « 四 28 M
21 卄 一 « tư « 四 30 M 21 卄 一 « năm « 五 29 J
THÁNG BẢY TÂY JUILLET 22 卄 二 « sáu « 六 30 V
23 卄 三 « Bảy « 七 31 S
22 卄 二 Thú năm 第 五 1 THÁNG TÁM TÂY AOÛT
23 卄 三 « sáu « 六 2
24 卄 四 « bảy « 七 3
24 卄 四 Chúa nhụt 主 日 1 D
25 卄 五 Chúa nhụt 主 日 4 25 卄 五 Thú hai 第 二 2 L
26 卄 六 Thú hai 第 二 5 26 卄 六 « ba « 三 3 M
27 卄 七 « Ba « 三 6 27 卄 七 « tư « 四 4 M
28 卄 八 « tư « 四 7 28 卄 八 « năm « 五 5 J
29 卄 九 « năm « 五 8 29 卄 九 « sáu « 六 6 V
30 « bảy « 七 7 S
DẦU
MẶT
TRĂNG
THÁNG BẢY
ANNAM
南 七 月
Tháng thiếu
月 小
AOÛT DẦU
MẶT
TRĂNG
THÁNG TÁM
ANNAM
南 八 月
Tháng thiếu
月 小
SEPTEMBRE
1 刀 一 Chúa nhụt 主 日 8 D
1 刀 一 Thú hai 第 二 6 L
2 刀 二 Thú hai 第 二 9 L 2 刀 二 « ba « 三 7 M
3 刀 三 « ba « 三 10 M 3 刀 三 « tư « 四 8 M
4 刀 四 « tư « 四 11 M 4 刀 四 « năm « 五 9 J
5 刀 五 « năm « 五 12 J 5 刀 五 « sáu « 六 10 V
6 刀 六 « sáu « 六 13 V 6 刀 六 « bảy « 七 11 S
7 刀 七 « bảy « 七 14 S 7 刀 七 Chúa nhựt 主 日 12 D
8 刀 八 Chúa nhụt 主 日 15 D
8 刀 八 Thú hai 第 二 13 L
9 刀 九 Thú hai 第 二 16 L 9 刀 九 « ba « 三 14 M
10 刀 十 « ba « 三 17 M 10 刀 十 « tư « 四 15 M
11 十 一 « tư « 四 18 M 11 十 一 « năm « 五 16 J
12 十 二 « năm « 五 19 J 12 十 二 « sáu « 六 17 V
13 十 三 « sáu « 六 20 V 13 十 三 « bảy « 七 18 S
14 十 四 « bảy « 七 21 S 14 十 四 Chúa nhụt 主 日 19 D
15 十 五 Chúa nhụt 主 日 22 D 15 十 五 Thú hai 第 二 20 L
16 十 六 Thú hai 第 二 23 L
16 十 六 « ba « 三 21 M
17 十 七 « ba « 三 24 M 17 十 七 « tư « 四 22 M
18 十 八 « tư « 四 25 M 18 十 八 « năm « 五 23 J
19 十 九 « năm « 五 26 J 19 十 九 « sáu « 六 24 V
20 « sáu « 六 27 V 20 « bảy « 七 25 S
21 卄 一 « bảy « 七 28 S 21 卄 一 Chúa nhụt 主 日 26 D
22 卄 二 Chúa nhụt 主 日 29 D 22 卄 二 Thú hai 第 二 27 L
23 卄 三 Thú hai 第 二 30 L 23 卄 三 « ba « 三 28 M
24 卄 四 « ba « 三 31 M
24 卄 四 « tư « 四 29 M
THÁNG CHÍN TÂY SEPTEMBRE 25 卄 五 « năm « 五 30 J
25 卄 五 Thú tư 第 四 1 M THÁNG MƯỜI TÂY OCTOBRE
26 卄 六 « năm « 五 2 J 26 卄 六 Thú sáu 第 六 1 V
27 卄 七 « sáu « 六 3 V 27 卄 七 « bảy « 七 2 S
28 卄 八 « bảy « 七 4 S 28 卄 八 Chúa nhụt 主 日 3 D
29 卄 九 Chúa nhụt 主 日 5 D 29 卄 九 Thú hai 第 二 4 L
DẤU
MẶT
TRĂNG
THÁNG CHÍN
ANNAM
南 九 月
Tháng đủ
月 大
OCTOBRE DẤU
MẶT
TRĂNG
THÁNG MƯỜI
ANNAM
南 十 月
Thang thiếu
月 小
NOVEMBRE
1 刀 一 Thứ Ba 第 三 5 M
1 刀 一 Thú năm 第 五 4 J
2 刀 二 « tư « 四 6 M 2 刀 二 « sáu « 六 5 V
3 刀 三 « năm « 五 7 J 3 刀 三 « bảy « 七 6 S
4 刀 四 « sáu « 六 8 V 4 刀 四 Chúa nhụt 主 日 7 D
5 刀 五 « Bẩy « 七 9 S 5 刀 五 Thư hai 第 二 8 L
6 刀 六 Chúa nhụt 主 日 10 D 6 刀 六 « ba « 三 9 M
7 刀 七 Thử hai 第 二 11 L 7 刀 七 « tư « 四 10 M
8 刀 八 « ba « 三 12 M
8 刀 八 « năm « 五 11 J
9 刀 九 « tư « 四 13 M 9 刀 九 « sáu « 六 12 V
10 刀 十 « năm « 五 14 J 10 刀 十 « bảy « 七 13 S
11 十 一 « sáu « 六 15 V 11 十 一 Chúa nhụt 主 日 14 D
12 十 二 « bảy « 七 16 S 12 十 二 Thú hai 第 二 15 L
13 十 三 Chúa nhựt 主 日 17 D 13 十 三 « ba « 三 16 M
14 十 四 Thú hai 第 二 18 L 14 十 四 « tư « 四 17 M
15 十 五 « ba « 三 19 M 15 十 五 « năm « 五 18 J
16 十 六 « tư « 四 20 M
16 十 六 « sáu « 六 19 V
17 十 七 « năm « 五 21 J 17 十 七 « bảy « 七 20 S
18 十 八 « sáu « 六 22 V 18 十 八 Chúa nhụt 主 日 21 D
19 十 九 « bảy « 七 23 S 19 十 九 Thú hai 第 二 22 L
20 Chúa nhụt 主 日 24 D 20 « ba « 三 23 M
21 卄 一 Thú hai 第 二 25 L 21 卄 一 « tư « 四 24 M
22 卄 二 « ba « 三 26 M 22 卄 二 « năm « 五 25 J
23 卄 三 « tư « 四 27 M 23 卄 三 « sáu « 六 26 V
24 卄 四 « năm « 五 28 J
24 卄 四 « bảy « 七 27 S
25 卄 五 « sáu « 六 29 V 25 卄 五 Chúa nhụt 主 日 28 D
26 卄 六 « bảy « 七 30 S 26 卄 六 Thú hai 第 二 29 L
27 卄 七 Chúa nhụt 主 日 31 D 27 卄 七 « ba « 三 30 M
THÁNG MƯỜI MỌT TÂY NOVEMBRE THÁNG CHAP TÂY DÉCEMBRE
28 卄 八 Thư hai 第 二 1 L 28 卄 八 Thú tư 第 四
29 卄 九 « ba « 三 2 M 29 « năm « 五
30 « tư « 四 3 M
DẤU
MẶT
TRĂNG
THÁNG MƯỜI MỌT
ANNAM
南 十 一 月
Tháng dủ
月 大
DÉCEMBRE DẤU
MẶT
TRĂNG
THÁNG CHẠP
ANNAM
南 十 二 月
Thang đủ
月 大
JANVIER
1 刀 一 Thú sáu 第 六 3 V
1 刀 一 Chúa nhụt 主 日 2 D
2 刀 二 « bảy « 七 4 S 2 刀 二 Thứ hai 第 二 3 L
3 刀 三 Chúa nhụt 主 日 5 D 3 刀 三 « Ba « 三 4 M
4 刀 四 Thứ hai 第 二 6 L 4 刀 四 « tư « 四 5 M
5 刀 五 « ba « 三 7 M 5 刀 五 « năm « 五 6 J
6 刀 六 « tư « 四 8 M 6 刀 六 « sáu « 六 7 V
7 刀 七 « năm « 五 9 J 7 刀 七 « bảy « 七 8 S
8 刀 八 « sáu « 六 10 V 8 刀 八 Chúa nhụt 主 日 9 D
9 刀 九 « bay « 七 11 S
9 刀 九 Thú hai 第 二 10 L
10 刀 十 Chua nhut 主 日 12 D 10 刀 十 « ba « 三 11 M
11 十 一 Thú hai 第 二 13 L 11 十 一 « tư « 四 12 M
12 十 二 « ba « 三 14 M 12 十 二 « năm « 五 13 J
13 十 三 « tư « 四 15 M 13 十 三 « sáu « 六 14 V
14 十 四 « năm « 五 16 J 14 十 四 « bảy « 七 15 S
15 十 五 « sáu « 六 17 V 15 十 五 Chúa nhụt 主 日 16 D
16 十 六 « bảy « 七 18 S 16 十 六 Thú hai 第 二 17 L
17 十 七 Chúa nhụt 主 日 19 D
17 十 七 « ba « 三 18 M
18 十 八 Thú hai 第 二 20 L 18 十 八 « tư « 四 19 M
19 十 九 « ba « 三 21 M 19 十 九 « năm « 五 20 J
20 « tư « 四 22 M 20 « sáu « 六 21 V
21 卄 一 « năm « 五 23 J 21 卄 一 « bảy « 七 22 S
22 卄 二 « sáu « 六 24 V 22 卄 二 Chúa nhụt 主 日 23 D
23 卄 三 « Bảy « 七 25 S 23 卄 三 Thú hai 第 二 24 L
24 卄 四 Chúa nhụt 主 日 26 D
24 卄 四 « ba « 三 25 M
25 卄 五 Thú hai 第 二 27 L 25 卄 五 « tư « 四 26 M
26 卄 六 « ba « 三 28 M 26 卄 六 « Năm « 五 27 J
27 卄 七 « tư « 四 29 M 27 卄 七 « sau 28 V
28 卄 八 « năm « 五 30 J 28 卄 八 « bay « 七 29 S
29 卄 九 « sáu « 六 31 V 29 卄 九 Chúa nhựt 主 日 30 D
THÁNG GIÊNG TÂY JANVIER
30 Thư 第 七 1 J 30 Thú hai 第 二 31 L

TÊN ÔNG NGUYÊN SOÁI VÀ TÊN CÁC QUAN HẦU QUAN NGUYÊN SOÁI

Ông Ohier, là quan nguyên soái tổng thống cả việc Binh dân sáu tỉnh, toàn quiền đại thần.
« Olry, là ông quan ba thủy, hầu quan nguyên soái.
« Denans, là ông quan ba hầu gần quan nguyên soái.
« De Grancey, là ông quan hai hầu gần quan nguyên soái.
« De Montjon, là ông quan ba làm kí lục coi các việc thơ giấy quan nguyên soái.

TÊN CÁC ÔNG QUAN LỚN.

Ông Faron, là ông quan lảnh binh hay cả đạo binh bộ.

Ông Jore, là ông quan năm coi việc binh lương.

Ông Vial, là ông quan lại bộ thượng thơ.

Ông Conquérant, làm chưởng lý tam tòa.

Ông Girard, coi các việc tính toán.

Ông Brossard de Corbigny, là ông quan năm làm chưởng vệ hay cả đạo binh thủy.


Đức cha Miche, hay các bổn đạo Nam kỳ, và hay kẻ có đạo trong địa phận Cao-mên cùng Saigon.

SOÁI PHỦ LẠI BỘ THƯỢNG THƠ TÒA.


Ông Vial, soái phủ lại bộ thượng thơ.
« Laugier, tá lý phó thượng thơ.
« Cố tràng, nhì hạng tham biện, thông dịch đàng tự.
« Richaud, coi tòa thứ nhứt.
« Desmier, coi tòa thứ hai.
« Guiraud, coi tòa thứ ba.
« d’Audigier, hạng nhì coi tòa thứ ba.
« Potteaux, thông ngôn Phalangsa nhứt hạng.

Hạp-cang kí lục nhứt hạng.
Mai,
Hàng, hạng nhì.
Sử,
Hành,
Chánh, hạng ba.
Thọ,
Khánh, thông ngôn hạng nhì.
Bình, hạng ba.
Lỏi,
Vạng,

SAIGON, THAM BIỆN TÒA.

Ông Piquet, nhì hạng tham biện.
« De Kergaradec, phó tham biện.
« Devert, tam hạng thông ngôn.

Trần-văn-ca, đốc phủ sứ Bình-long.
Tôn-thọ-tường, tri phủ Tân-bình.

Nguyển-văn-hòa, tri huyện.
Nguyển-tường-vân, tri huyện.

Trần-công-quán, cai tổng thiệt thọ.
Lê-văn-lý,
Phạm-văn-quới,
Trần-văn-quyền,
Lê-văn-du,
Lê-văn-điệp,
Trần-văn-lua,
Đáng-văn-thạnh,
Huình-văn-hội, phó quản.
Châu,
Nguyển-văn-pháo,
Trần-văn-luông, nhứt hạng thông ngôn.
Léopold (Casimir) nhì hạng
Nguyển-văn-chanh,
Minh Michel,
Nguyên-văn-trế, tam hạng
Assam, thông ngôn Các chú.
À-kon,
Tsi-chiếu,
Thanh, tiếng Cao-mên tam hạng.
A-tác, các chú.
Phạm-duy-minh, ký lục nhì hạng.
Trần-văn-quang,
Trần-ngoạn,
Tôn, là Cao-mên.
Trần-văn-thanh, tam hạng.
Nguyển-văn-luận,
Tòng-lai-linh,
Nguyển-văn-thanh, thông-lại.
Huình-văn-thanh,
Lê-ngọc-xuyên,
Trần-văn-thanh,
Huình-văn-hồ, nhứt hạng đội trưởng.
Lê-ăn-phát,
Nguyển-văn-chữ,
Lê-văn-học, nhứt hạng đội trưởng.
Phạm-văn-tấn,
Nguyển-văn-tài,
Nguyển-văn-danh,

CHỢ-LỚN, THAM BIỆN TÒA.

Ông de Lorgeril, tham biện tam hạng.
« Bailly, thông ngôn Phalangsa nhì hạng.

Đổ-hữu-phương, tri huyện.

A-hội, thông ngôn Các chú.
A-sep,
Ly-a-sept,
Nguyển-văn-thập, nhứt hạng thông ngôn.
Nguyển-trọng,
Huình-nhuận, nhì hạng kí lục.
Đang-văn-quyền, tam hạng
Nguyển-ngọc-chấn,
Phạm-văn-tư, nhứt hạng đội trưởng.
Lê-tâm,
Nguyển-văn-hiền,

PHƯỚC-LỘC, THAM BIỆN TÒA.

Ông Nouët, tứ hạng tham biện.


Nguyển-ngọc-cho, chánh quản.

Nguyển-văn-nhâm, huyện quyền tiếp.

Nguyển-văn-mọi, phó quản.

Nguyển-văn-thuệ, cai tổng thiệt thọ.
Lê-xuân-sanh,
Lê-văn-đậu,
Trương-văn-ngạn, nhứt hạng thông ngôn.
Nguyển-văn-ngân, tam hạng.
Nguyển-văn-tiền, tam hạng thông ngôn.
Lương-phú-quí, nhì hạng kí lục.
Nguyển-văn-đông,
Nguyển-hiền-trung, kí lục.
Nguyển-văn-chánh, hạng ba.
Nguyển-văn-nhu, nhứt hạng đội trưởng.
Nguyển-văn-luông,

GÒ-CÔNG, THAM BIỆN TÒA.

Ông Saury, tứ hạng tham biện.


Huình-công-tấn, lảnh binh.
Nguyển-khánh-vỉnh, huyện thiệt thọ.
Lê-văn-dương, phó quản.

Dương-tấn-thinh, cai tổng thiệt thọ.
Lê-văn-đông,
Nguyển-văn-minh, nhì hạng thông ngôn.
Nguyển-đức-tuấn,
Phạm-thanh-thọ, tam hạng kí lục.
Huình-văn-thạnh, thông lại.
Vỏ-văn-nhiên,
Huình-văn-thiêng, nhứt hạng đội trưởng.
Trần-văn-khỏe,
Trần-văn-thọ,

TÂN-AN, THAM BIẸN TÒA.

Ông de Bastard, tứ hạng tham biện.
« Durand, thông ngôn Phalangsa tam hạng.

Nguyển-văn-bền, huyện quyền tiếp.
Vỏ-văn-lâm,
Huình-định-tôn, phó quản.
Nguyển-văn-cung, cai tổng thiệt thọ.
Nguyển-văn-danh,
Vỏ-văn-hiếu,
Trần-văn-thân, nhì hạng thông ngôn.
Nguyển-văn-hồ, tam hạng
Của,
Phạm-tấn-tường, tam hạng kí lục.
Trần-ngọc-viên, thông lại.
Huình-thanh-tòng, nhứt hạng đội trưởng.
Huình-văn-liêng,

KIẾN-HƯNG, THAM BIỆN TÒA.

Ông Morand de la Perelle, tứ hạng tham biện.


Lê-văn-du, tri huyện.
Nguyển-trung-trinh,
Lực andreas, nhứt hạng thông ngôn.
Nguyển-văn-phong, nhì hạng
Andréas-Cần, tam hạng
Franciscus-Huình,
Nguyển-văn-phong, nhì hạng kí lục.
Nguyển-hữu-chánh,
Nguyển-văn-ninh, tam hạng kí lục.
Vỏ-văn-tấn,
Dào-tấn-vân,
Nguyển-văn-thể, thông lại.
Bùi-văn-thinh, cai tổng thiệt thọ.
Nguyển-văn-thạnh,
Phạm-ngọc-diện,
Nguyển-văn-kiển, nhứt hạng đội trưởng.
Huình-văn-xuân,

KIẾN-HÒA, THAM BIỆN TÒA.

Ông Paulinier, tứ hạng tham biện.


Lý-quan-thọ, tri huyện.

Nguyển-văn-an, nhứt hạng thông ngôn
Nguyển-dương-húy, cai tổng thiệt thọ.
Nguyển-ngọc-hiền,

Trần-duy-hiền, tam hạng kí lục.

Đào-tư-tịnh, thông lại.
Nguyển-công-khánh,
Lê-văn-sử,
Lương-văn-triệu, nhứt hạng đôi trưởng
Đồ-văn-mưu,

KIẾN-PHONG, THAM BIỆN TÒA.

Ông Eymard-Rapine, tam hạng tham biện.


Trần-bá-lộc, đốc phủ sứ.
Trương-văn-giàu, phó quản.

Trương-văn-đạo, cai tổng thiệt thọ.
Nguyển-văn-thanh,
Nguyển-văn-bằng,

Nguyển-văn-xuân, nhứt hạng thông ngôn.

Hồ-văn-quí, tam hạng thông ngôn.
Nguyển-văn-tri,
Nguyển-cẩn, tam hạng kí lục.
Nguyển-văn-thiên,
Nguyển-văn-thật, thông lại.
Trần-công-bình,
Nguyển-văn-gồng, nhứt hạng đội trưởng
Lê-văn-phú,

BIÊN-HÒA, THAM BIỆN TÒA.

Ông Labellivière, tam hạng tham biện.


Nguyển-văn-toán, nhì hạng thông ngôn.

Nguyển-văn-hạp, cai tổng thiệt thọ.
Nguyển-văn-thới,
Thái-văn-phong,
Trần-văn-nhiều.
Phạm-duy-minh,
Trần-hữu-chánh, nhứt hạng kí lục.
Tô-gia-hội, nhì hạng
Nguyển-chánh-hiệp,

Nguyển-văn-quí, nhứt hạng đội trưởng.

BÀ-RỊA, THAM BIỆN TÒA.

Ông Gay de Taradel, tứ hạng tham biện.


Khánh philippus, nhứt hạng thông ngôn.
Nguyển-văn-thu, tam hạng
Trần-săn-thanh, cai tổng thiệt thọ.
Ngô-văn-lâm,
Phạm-văn-phú,
Lâm-văn-sĩ, nhứt hạng đội trưởng.
Nguyển-văn-miều,
Vỏ-văn-đức,
Lai-văn-châu,

LONG-THÀNH, THAM BIỆN TÒA.

Ông Bousigon, nhì hạng tham biện.


Đương-văn-mĩ, tam hạng thông ngôn.
Đương-văn-cai, cai tổng thiệt thọ.

Nguyển-văn-cao, tam hạng kí lục.
Phan-văn-viên, thông lại.
Hồ-văn-vang, nhứt hạng đội trưởng.
Nguyển-văn-định,

THỦ-DAU-MỘT, THAM BIỆN TÒA.

Ông Garrido, nhì hạng tham biện.
» Chatellier, phó tham biện.

Huình-văn-viên, nhứt hạng thông ngôn.
Nguyển-văn-yên, nhì hạng
Trần-văn-sanh, tam hạng
Vương-văn-bích, phó quản.
Huình-tấn-được,
Nguyển-văn-thiếu, cai tổng thiệt thọ.
Nguyen-văn-lộc, cai tổng thiệt thọ.
Lê-văn-nhu,
Nguyển-như-ý, tam hạng kí lục.
Nguyển-văn-hiệp,
Nguyển-văn-sanh, thông lại.
Cao-văn-thọ, nhứt hạng đội trưởng.
Nguyển-văn-tiền,
Nguyển-văn-cho,
Lê-văn-mưu,

TRẢNG-BẰNG, THAM BIỆN TÒA.

Ông Lacaze, tam hạng tham biện.


Ngô-văn-chánh, tri huyện.
Sầm Joseph,
Nguyển-văn-bữu, tam hạng thông ngôn.
Lê-quyền, nhì hạng

Lê-tịnh-mắng, tam hạng kí lục.

Lê-văn-xuân, thông lại.
Nguyển-văn-mùi,

Nguyển-văn-quới, nhứt hạng đội trưởng.

TÂY-NINH, THAM BIỆN TÒA.

Ông Swiencki, nhì hạng tham biện.


Nguyển-văn-lụa, phó quản.
Ngô-văn-thắm, cai tổng thiệt thọ.
Trần-văn-bình, thông ngôn tiếng Cao-mên.
Thoa-som, kí lục Cao...mên.

Nguyển-văn-chi, tam hạng thông ngôn.
Nguyển-văn kiển,
Nguyển-văn-sanh,
Nguyển-văn-tom,
Trần-văn-bình,

Trần-nhứt-tòng, tam hạng kí lục.
Phạm-cư-châu, thông lại.

Nguyển-văn-quả, nhứt hạng đội trưởng.
Lê-văn-bổn,

VỈNH-LONG, THAM BIỆN TÒA.

Ông Luro, nhì hạng tham biện.


Trực, tri phủ.

Lễ-Jean, nhứt hạng thông ngôn.
Vong, nhì hạng
Minh-Joseph,
Vỏ-văn-tường, tam hạng thông ngôn.
Nguyển-văn-học, nhứt hạng kí lục.
Trương-chánh-sử, nhì hạng
Lê-duy-hình,
Lê-kiển-vân, tam hạng
Nguyển-phước-thới,
Tram-khoa,
Huình-văn-thể,
Nguyển-văn-thương, thông lại.
Pham-hữu-đạo,
Phan-văn-tài, cai tổng thiệt thọ.
Trần-công-vân,
Sơn-liệu,
Trần-văn-luông,
Nguyển-văn-sanh, phó quản.
Trần-văn-chánh, nhứt hạng đội trưởng.

CHÂU-DỐC, THAM BIỆN TÒA.

Ông Labussière, tứ hạng tham biện.


Trần-văn-vị, tri phủ.
Mul, huyện Cao-mên.
Am-Francisco, huyện quyền tiếp.
Phan-lương-ký, tri huyện.
Lê-văn-bình, chánh quản.

A-von, nhì hạng thông ngôn Các-chú.
Ros-Joannes,
Lê-văn-mắng,
Lê-văn-nhàn,
Nguyển-thi, tam hạng kí lục.
Nguyển-khác-cùng,
Lê-bích, cai tổng thiệt thọ.
Nguyển-văn-liệu,
Trà-nà,
Huình-lương, thông lại.
Nguyển-văn-thi,
Lê-quang-điệu,
Lê-ngọc-lân,
Phan-văn-ngoạn,
Tep, Cao-mên.
Danh-cân,
Danh-sun
Nguyển-văn-vân, nhứt hạng đội trưởng.
Trần-văn-mậu,

SA-ĐÉC, THAM BIỆN TÒA.

Ông Salicéti, tứ hạng tham biện.
» Bonet, nhì hạng thông ngôn Langsa.

Trương-ngọc-chấn, tri huyện.
Nguyển-tập-lễ,
Nguyển-văn-thinh, nhì hạng thông ngôn.
Viếng-Étienne, tam hạng
Lê-văn-có,

Nguyển-định, nhứt hạng kí lục.
Phạm-văn-đàng, cai tổng thiệt thọ.

Huình-tấn-niêm, nhứt hạng đội trưởng.
Nguyển-văn-soi,

BẾN-TRE, THAM BIỆN TÒA.

Ông Palasne de Champeaux, tam hạng tham biện.
» De Boullenois de Senuc, phó tham biện.
» Gueldre, tam hạng thông ngôn Langsa.

Lê-tấn-đức, tri phủ.
Nguyển-văn-hạnh, chánh quản.

Trần-văn-gia, nhì hạng thông ngôn
Đặng-văn-minh, kí lục.
Trần-công-bình, tam hạng
Lê-văn-mữu,
Nguyển-duy-thạnh,
Trần-văn-soi, cai tổng thiệt thọ.
Nguyển-văn-bá,
Nguyển-văn-điều,
Trần-thứ-tích,
Lê-văn-kỳ,
Lê-văn-siêu,
Nguyển-văn-nghi,
Nguyển-văn-hồ, nhứt hạng đội trưởng.
Nguyển-văn-nhiêu,
Nguyển-văn-thu,

TRÀ-VINH, THAM BIỆN TÒA.

Ông Delefosse, tứ hạng tham biện.


Tràng, nhì hạng thông ngôn.

Lê-văn-vân, tam hạng kí lục.
Vỏ-văn-huệ,
Trần-văn-thới,
Long, cai tổng thiệt thọ.
Lý,
Huình-văn-hữu, nhứt hạng đội trưởng.
Nguyển-tường-Ngươn,

CẦN-THƠ, THAM BIỆN TÒA.

Ông Alexandre, tứ hạng tham biện.
» Mottet, phó tham biện.
Đinh-văn-công, tri huyện,
Nguyển-văn-qươi, nhì hạng thông ngôn.
Vỏ-văn-nhan, tam hạng
Trần-công-tịnh,
Nguyển-công-loạn, phó quản.
Huình-văn-lợi,
Dương-văn-hiền,
Nguyển-văn-lang, cai tổng thiệt thọ.
Vỏ-văn-nguyện,
Nguyển-văn-cữu,
Đạo-bút,
Dươn-thanh, thông lại.
Lê-văn-nghĩ, nhứt hạng đội trưởng.
Nguyển-văn-nhu,
Lê-văn-an,

RẠCH-GÍA THAM BIỆN TÒA.

Ông Dulieu, tứ hạng tham biện.


Xiêu, tri huyện Cao-mên.
Phạm cử, tri huyện.
Trần-văn-ý, huyện quyền tiếp.
Hồ-bao-thiện, phó quản.

Tấn-Pétrus, nhứt hạng thông ngôn.
Bá, nhì hạng
Trần-văn-tịnh, cai tổng thiệt thọ.
Nguyển-duy-hòa, thông lại.
Nguyển-văn-trung,
Nguyễn-văn-sầm, nhứt hạng đội trưởng.
Nguyển-văn-huình,
Dương-qưới-lươm,

CHỢ-LONG-XUYÊN, THAM BIỆN TÒA.

............ tham biện.


Nguyển-văn-vị, tri huyện.

Nguyển-văn-linh, nhì hạng thông ngôn.
Ngô-bao-an, tam hạng
Lê-hữu-điền, tam hạng kí lục.
Nguyển-hữu-báu,

Ngô-văn-sanh, cai tổng thiệt thọ.
Phạm-tấn-thanh, phó quản.

Nguyển-văn-quí, nhứt hạng đội trưởng.
Trần-văn-vên,

MỎ-CÀY THAM BIỆN TÒA.

Ông Venturini, tứ hạng tham biện.


Đinh-sơn-thọ, tri phủ.
Bùi-quang-diệu, tri phủ.

Nguyển-quang-canh, nhứt hạng thông ngôn.
Nguyển-văn-nam, nhì hạng

Nguyển-văn-chính, phó quản.

Nguyển-chánh-nghĩ, cai tổng thiệt thọ.
Ngô-quang-húy,
Trần-văn-kinh,
Nguyển-văn-bút, thông lại.
Nguyển-khắc-nhượng.
Lương-định-kiển,
Phạm-duy-hoà.

SỐC-TRANG THAM BIỆN TÒA,

Ông Chanu, tứ hạng tham biện.


Trần-u, tri phủ.
Nguyển-minh-dường, tri huyện.

Trương-hồ-long, nhì hạng thông ngôn.
Trần-tấn-công, tam hạng
Nguyển-văn-tài, tam hạng kí lục.
Lê-định-hành, thông lại.

Văn-lựa, phó quản.

Lâm-thanh-hòng, cai tổng thiệt thọ.
Tang-chánh,
Thái-mạ,
Trần-sắc,

Nguyển-văn-tiền, nhứt hạng đội trưởng.

BẮC-TRANG THAM BIỆN TÒA,

Ông Pollard, tứ hạng tham biện.


Két, tri phủ Cao-mên.

Nguyển-văn-bổn, nhì hạng thông ngôn.
Trần-văn-lang, tam hạng
Nguyển-văn-sanh, thông lại.
Nguyển-văn-hương,
Trần-văn-mai,

Nguyển-văn-cho, nhứt hạng đội trưởng.

HÀ-TIÊN, THAM BIỆN TÒA.

Ông Chessé, tứ hạng tham biện.


Đổ-kiển-Phước, tri phủ ở tại Phú-quốc.

Nuyển-văn-lỏi, tam hạng thông ngôn.
Nguyển-tường-hạnh,

Nguyển-tường-phong, nhứt hạng kí lục.

Lê-văn-thoạn, nhứt hạng đội trưởng.
Nguyển-văn-thoạn,
Nguyển-văn-bao,

Ông Philastre, nhứt hạng tham biện làm chức thống sát lục tỉnh nam luật án vụ quan.
Ông Turc, nhì hạng tham biện làm chức Giám thành nhứt.


Ông Chartroule, nhứi hạng thông ngôn tại Tam-toà.
» Burnel,
» Merrien, tam hạng thông ngôn tại đồn Thuận-kiều.


Việc trọng thể hơn nội năm Đinh mảo là việc lấy ba tỉnh trong mà hiệp với ba tỉng đây.

Bấy lâu năy dân ở gần sông lớn thấy kẻ cướp ở ngụ trong các tỉnh Vỉnh-long, Châu-đốc, Hà-tiên, lại có người trong ba tỉnh ấy hiệp với nó, mà đồ khí giái, lương thực chúng nó, thì bỡi các tỉnh ấy mà ra; dầu trong hòa ước và lời hứa các quan cấm mấy đều ấy, song các quan Annam cũng chịu chúng nó làm nhiều đều bậy bạ ăn cướp làm vậy, mà lại dân ấy xin Pha-langsa binh vực mình nữa.

Có nhiều khi quan Nguyên soái trách các quan Annam trong ba tỉnh ấy, nhưng mà quan Annam không nghe, hay là khi quan Annam biểu người ta làm việc gì thì những người vô trí ấy không nghe lời quan Annam, một có ý kiếm thể gì cho có giặc trong hai nước.

Những kẻ phạm ấy có anh em ở ngoài Huế nó làm cho nhiều người thiệt thà phải chết vô ích trong việc giặc gỉa, chẳng phải Phalangsa muốn làm vậy; Mấy người ấy thường thường khi phải đánh thì mình ẩn mà để giết mấy người thiệt thà làm ruộng vì đã tin lời gian nó.

Vậy cả đủ một năm quan Nguyên Soái nói với nhà nước An-nam rằng: như không muốn thôi làm đều tệ làm vậy, phá hoà ước mà chứa kẻ cướp, thì sẽ lấy ba tỉnh: Nên tháng năm năm Đinh mảo quan Nguyên Soái bỏ Mỷtho, lại có mười bốn chiếc tàu khói với một ngàn lính Phalangsa có dư và năm tram lính Annam mạnh mẽ trung tín mà giúp nhà nước Phalangsa.

Khi tới Vỉnh long thì quan Nguyên Soái không cho lính bắn giốt người ta, không cho phá giống gì hết.

Lại quan kinh lược Phan-thanh Giảng đã biết rỏ ràng chống trả với Langsa không có ra gì, vì nhà nước Annam xui giục quan Nguyên Soái mà làm cho người hờn, cho nên quan kinh lược giao tỉnh Vỉnh long lại cấm dân đừng có chống trả cho khỏi đổ máu những người vô tội.

Ngằy hai mươi tháng năm có một hai chiếc tàu ghé tại Châu-đốc, người ta liền đầu thú hết; đến tối ngằy ấy quan Nguyên Soái tói đó vói tàu người mà thăm thành Châu đốc.

Ngằy hai mươi hai tháng ấy có một đạo binh gặp ông Tổng đốc Hà tiên trong Vàm nao tại Châu đốc, ông ấy đưa binh đi lên Hà tiên, lại đạo binh ấy vào trong Hà tiên cách trọng thể mà ở tại đó.

Trong ba tỉnh mới Langsa xem ra Annam đều cũng như anh em bạn hữu, sự thương nhau làm vậy thì là ưng ý quan Nguyên Soái.

Khi ông Phan thanh Giảng còn ở Vỉnh long, thì người quyết cho hai nước đều làm anh em bạn hữu.

Cách một tháng sau ông Phan thanh Giảng chết tại Vỉnh long, là vì thấy còn có một hai người kiếm thể cho dân ở khỏi yên, người lấy làm buồn quá chừng, cho nên phải chết.

Trước khi người chết thì trốị với con cái người phải ở tử tế ở một lòng với Langsa cho được bình yên, lại người xin quan Langsa binh vực bà con người.

Đến tháng mười Annam con ông Phan thanh Giảng chẳng thèm nghe lời trối ấy, ham sự danh tiếng sang trọng, cho nên mới theo lời không phải mà giục cả dân trong huyện Bảo-an làm giặc.

Langsa với lính matà đi tới đó mà phạt nó vì nó có lòng gian ác mà trái lời cha.

Langsa lấy làm giận lắm vì mấy người không muốn làm giặc thì bị con Phan thanh Giảng làm độc dữ mà làm cho mấy người ấy phải chết chém.

Ngằy mười tám tháng mười, Langsa lấy chợ Hương điểm, dân làng ấy có gan lắm, dám tới mà đánh quan tham biện sở tại.

Ngằy mười chín ấy Langsa đi tới Ba tri.— Ngằy hai mươi ban đêm dân làng Bảo an phải bị Langsa đánh, lại mất hết gần hai trăm người Annam phải chết nơi xung quanh làng An thới.

Khi đánh giặc thì kẻ nghịch la lên biểu lính matà theo Langsa đánh trả cùng Langsa, vì kẻ nghịch nghe lời gian không biết lời ai nói rằng: « lính matà theo Langsa sẽ bỏ Langsa mà giúp nó;» bỡi đều ấy thì có nhiều người phải chết».

Nhưng mà quản Tấn, quản Dươn, quản Cho với đội Đông, đội Hành phá tản kẻ nghịch, lại dạy nó đi cày ruộng làm ăn thì tốt hơn, còn biểu nó ra đầu thú; các tổng thấy người ta chết nhiều lắm vậy bởi hai người nhỏ tuổi chưa có trí mà xét khiến xui, cho nên càc tổng tới và khóc mà ra đầu thú xin đi làm ăn.

Langsa tha mấy đều tệ ấy, lại cho mấy người bị bắt về sở làm ăn; ấy là giặc gỉa thì dẹp làm vậy.


Từ nhà nước Langsa cai trị đất Nam-kỳ cho tới bây giờ, thì xem ra việc giặc giả càng ngằy càng mỏn đi, mà việc thạnh vượng càng ngằy càng tấn tới; có lẽ tới năm nầy về sau sẽ không còn giặc giả nào trong Nam-kỳ nầy nữa, mà dân sụ sẽ được hưởng phước bình yên thạnh lợi lâu dài.

Những kẽ làm đầu quân nghịch trong sáu tỉnh Nam-kỳ nầy bấy lâu nay, Gia-định thì có quản Định; Định-tường thì có Thiền-hộ-dương; Vỉnh-long thì có hai Cậu là con ông Phan; An-giang thì có lảnh Sâm, Vỏ-định-Sâm; các bợm ấy tuy là có danh tiếng với dân Annam đó chúc; nhưng mà cũng đều học một cách với nhau, bất quá dùng hai chữ trung ngãi làm bài bản để đi đỗ dành hiếp đáp những dân nào quen thói củ, lạ phép mới cho được bắt người, lấy của chúng nó mà làm danh tiếng cho mình; còn như thiệt đều có lòng có sức trong việc làm giặc mà mạnh mẽ dạn dỉ dám tới mà phá tàu hảm đồn Langsa, lại không hay lấy của giết người, thì có một mình quản Lịch mà thôi đáng lẽ, thì dân Annam kính trọng người ấy hơn mà trử dưởng mà giấu giếm cho, và được ở yên trong dân, mới phải; nhưng mà bởi vì từ sáu tỉnh thuộc về Langsa cai trị hết, thì dân Annam lần lần đã quen ăn ở theo thói phép Langsa, mà lại hiểu rỏ ràng quan Langsa là thiệt có lòng ra sức mà làm cho dân Nam-kỳ được bình yên thạnh lợi, còn các bợm làm nghịch ấy, thì có một đều là làm hại cho dân mà thôi; nên dầu dân có ngu dại bực nào mặc lòng cũng không có lẽ làm nghịch với kẻ làm ích lợi cho mình mà trử dưởng những đứa làm thiệt hại cho nó; Bởi vậy quản Lịch mới không còn ẫn mình chỗ nào trong sáu tỉnh đuợc nữa mà phải lánh trốn ra Phú-quốc cho xa cách Lang-sa đi, thì tưởng dân Annam không có ai nở bụng nào mà báo chỉ ho quan Langsa tìm tới đó mà bắt va nữa; chẳng dè lòng dân lại nghỉ rằng: « nếu quản Lích còn sống thì khi khác chẳng khỏi, va lại lén lúc vô mà làm hại cho chúng nó nữa;» nên phải báo chỉ cho quan Langsa bắt mà giết đi, thì ngằy sau chúng nó nhẹ lo được nhiều đều lắm. Vậy ta tưởng như quản Lích đã trốn ra Phú-quốc mà khỏi bị dân Annam báo chỉ cho quan Lang-sa bắt, thì không có lẽ nào còn ai dám trử duởng kẻ nghịch khác trong làng mình nữa.

Lại những quân nhgịch trong Nam-kỳ bây giờ, kẻ thì bị bắt, kẻ thì ra thú, còn sót một hai đứa trốn tránh, thì tưởng thủng thẳng dân nó cũng cáo ra và bắt nộp đi cho hết, có một hai lủ quân nghịch trốn đi ở những nơi xa cách giáp giái địa đầu, như phía trong thì hòn Phú-quốc cũng đã bắt được quản đảng Lịch rồi, còn một đảng trốn về ở bên phía ngoài là thuộc về trên Mọi núi giáp giái với Bình-thuận, thì các quan cũng đã đem binh lên càn rừng mà kiếm bắt, thì chúng nó đã tản lạc đi đâu mất, chẳng gặp được quân nào, còn quan Annam ở Bình-thuận cũng có đem binh chận phía ngoài mà đón bắt quân nghịch ấy, mà bởi vì chúng nó đã nghe được tin trước mà không dám ra đường ấy, nên cũng không bắt đuợc ai, tưởng những quản nghịch ấy, chẳng còn nhóm họp nhau lại được nữa, mà nếu chúng nó đã phải tản lạc ra một đứa một nơi lại chẳng dám léo xuống gần dưới các chổ dân cư mà phải đi lần lến trên Mọi-cao, thì chắc đến sau thì những quân nghịch ấy cũng sẽ tiêu tan mất đi như khí mà chớ.

Mấy năm trước dân Annam còn lạ phép thói Langsa, thì có nhiều người sợ hải quá chừng, bỏ hết ruộng đất của mình đi mà theo quan Annam; nên khi Langsa mới cai trị ba tỉnh củ, thì người dân có nhiều ruộng đất bỏ hoang lắm, tới khi Langsa đã cai trị hết sáu tỉnh Nam-kỳ tuy lục mới lắm cũng có một hai người quen theo thói củ bỏ sự sẳn mà theo quan Annam ra Bình-Thuận; nhưng mà đến bây giờ, thì người ta đã hiểu được rỏ ràng sự theo quản làm giặc, thì chẳng hề tới khi nào mà trông cậy xong việc gì cho mình được, mà phải bỏ điền sẳn đi, thì uổng quá; vả bây giờ đã thấy nhiều người quen ăn ở theo phép thói Lang-sa. thì càng ngằy càng giàu có tử tế mà cũng không có ai hiếp đáp hay là làm gì đến những người ấy, cho nên ai nấy cũng đều kêu rủ nhau về xin nhìn sự sẳn của mình lại mà lo việc làm ăn, lại cũng đã thấy được nhiều người ra tỉnh Annam mà trở về đầu thú cho được yên nghiệp làm ăn, nên mấy chổ ruộng đất hoang trong sáu tỉnh Nam-kỳ bây giờ đã nhiều chổ có người ta xin lại mà làm, có lẽ lần lần ngưòi ta sẽ làm hết mà lo việc làm ăn mà thôi, không còn lo theo giặc nữa, mà lại không còn nhiều chổ ruộng đất hoang nữa.


Nội tháng mười Quan-Nguyên-Soái sai lính Langsa, và lính tập và lính matà đi đánh quân nghịch bên xứ Đồng-nơ; khi ấy quan lớn Langsa đốc binh phân làm bốn đạo, cho đặng vây bắt quân nghịch, nơi ấy nó là quân Mên quân Mọi, hiệp cùng ít người Annam mà làm nghịch ăn cướp lấy của người ta, rồi thì sẽ về xứ Đồng-nơ lập đồn mà ở trong ý tưởng quân ấy là đã xa, và rừng hiểm trở người Langsa đi không đặng, chẳng ngờ là người Langsa đi xa hơn nữa, đường rừng khó hơn là trên xứ Trà-lư mà đi Bọc hậu, nó và các đạo binh tới xứ Đồng-nơ, thì quân nghịch đã bỏ đồn trốn vào rừng đi biệt mất, thì quan quân đã tìm theo nó hơn mười ngằy chẳng đặng, mới đốt phá nơi ấy đam binh trỡ về, lại có nghe một hai người đờn bà, khi trước bị quân nghịch nó bắt, người đờn bà ấy, bây giờ quân nghịch đã trốn đi thì người đờn bà ấy trốn về đặng thuật chuyện lại nói rằng:« khi các đạo binh đến vây thì quân nghịch nó đã hay thì nó bắt tội lảo thầy trách sao có nói láo không thấy phù phép chi, và bắt tội lảo thầy ấy sao có lấy vợ tên cai quân nghịch, cho nên nó bắt lảo thầy ấy nó đóng gông lại, mà dẩn đem đi đâu thì chưa rỏ.» Bên xứ Đồng-nơ bây giờ bình an, không đều chi nữa, đồn Thị-tính và đồn Chơn thành hai đồn ấy bây giờ có quan lính Langsa, và lính matà ở và đương làm hai đồn ấy bằng nhà ngói chắc chắn, lại quan lớn Nguyên-Soái muốn đáp đường tắt qua rừng, từ đồn Chơn thành thông qưa đồn Thị—tính, thông qua đồn Cái—cùng, từ Cái-cùng thông qua Tây-ninh, cho thông hành, để bao bọc lấy dân ở trong, nhược bằng quân Mên-mọi có nhiểu lược sự chi thì sẳn có đường cho binh Lang-sa đi tiếp đánh cho dể, và cho các kẻ thương lử cận tiện thông hành, từ thuở nay người ta cứ đường mòn đi quanh qướt thì xa lắm, như cứ theo họa đồ, đo đường quanh từ bến Trau-trằu cho đến đồn-Thị-tính kể là hai muôn bốn ngàn năm trăm thước tây, bằng lấy theođường tắt bang ngang rừng thì có một ngàn ba trăm thước mà thôi, bên Trau-trằu đã gần đồn Cái-cùng, còn các nơi khác có đường đi tắt thì cũng gần như vậy, nhưng mà quan lớn Nguyên-Soái thấy dân sự đang mùa gặt lúa, và buổi dân đương nghèo cho nên chưa nở bắt làm vân vân.


Đèn hết dầu gần tắt thì phải có một lần phừng sáng lên, bịnh đau lâu gần chết thì cũng có một lúc khỏe khoắn lại. Vậy ta xét việc Rạch-giá là đèn quân mộ phừng lên, bịnh kẻ nghịch khỏe lại thì sự nó phải tắt hết phải chết đi đã bày gièo ra tại đó; nếu ta tưởng việc ấy cũng đáng buồn cho người Langsa cùng dân Annam lắm chúc, là bởi vì từ Langsa đến Nam-kỳ cho tới bây giờ không có khi nào mà thảy đều rủi quá như vậy; còn dân Annam cũng không có khi nào giặc rối mà bị chết người nhiều quá như vậy; nhưng mà từ ấy về sau dân Nam-kỳ sẽ không còn có nơi nào dám lo về sự làm giặc nữa mà quan Langsa cai trị các nơi cũng sẽ nhẹ lo về việc giữ giặc, thì có lẽ về sự buồn một lúc ấy mà được hưởng sự vui vẻ lâu dài chăng?

Xem ra dân sáu tỉnh Nam-kỳ bây giờ đã ngả lòng về sự theo kẻ nghịch, mà cũng đã quen an ở theo thói phép Langsa, nếu dân sự đâu đó cũng đều vui vẻ bằng lòng mà lo việc làm ăn càng ngằy càng tấn tới chẳng ai trông cậy sự gì, mà dám thầm tối lén lác lo đều làm nghịch với nhà nước Langsa nữa, bởi vì khi sáu tỉnh nầy còn chia làm hai, thì nhửng quân trộm cướp bị quan Langsa tìm bắt nó ở không được phải trốn xuống ba tỉnh dưới mà nương náu ẩn mình; đến khi sáu tỉnh đã hiệp lại làm một, thì những quân ấy không còn trốn đi phương nào nữa được, nên chẳng khỏi đều ma củ rủ ma mới xui giục cho dân ba tỉnh dưới làm quấy; khi mới làm vậy thì dân sự nó cũng chưa kịp suy mà hiểu ra đàng nào cho chắc, nếu có nhiều đứa không biết gì nghe theo nó, đến khi dân đã thấy được hai cậu con ông Phan-thanh-giảng cùng lảnh binh Sâm làm không ra gì mà kẻ trốn người chết thì dân cũng đã muốn ngã lòng, cho tới khi danh tiếng như quản Lịch lại nhờ có quân nội công mà làm được việc Rạch-giá tưởng là sẽ ra làm sao, chẳng dè là làm cho hư nát xứ Rạch-giá lại giết hại cho hết nhiều người như vậy mà thôi thì dân sự bây giờ đã hiểu rỏ ràng chắc chắn rằng theo những quân nghịch ấy mà làm càng giỏi chừng nào thì càng hư hại cho mình chừng nấy; cho nên từ nầy về sau chẳng những dân sự không còn nghe lời quân nghịch ấy mà theo nó nữa; dầu quân nghịch ấy có nhóm hộp nhau tại chổ nào mà dân biết được thì chắc là dân nó phải ra sức mà đánh bắt hay là đi báo với quan Langsa cho được khỏi những sự hư hại về sau như Rạch-giá.

BÁN CÁC XE CHÀ VÀ.

NỘI THÀNH SAIGON,

Từ sáu giờ sớm mai cho đến mười giờ tối, cái xe một con ngựa ban ngằy một giờ là hai quan, ban đêm là ba quan.

Đi ban ngằy mà không đủ một giờ là một quan năm, ban đêm là hai quan năm.

Ai đi đâu mà chưa đủ một giờ thì cũng phải trả đủ một giờ.

Ai dùng cái xe đủ một giờ, từ sáu giờ sớm cho tới súng nổ tối, thì phải trả một đồng rưởi bạc hay là chín góc tư.

NGOẠI THÀNH SAIGON.

Ban ngằy đi cách xa một ngàn thước Langsa là một quan, ban đêm là một quan năm, khi về mà ban ngằy thì kể một ngàn thước là năm tiền mà thôi, còn ban đêm là bảy tiền rưởi.

Ai dùng cái xe đi đâu mà không trở về, thì cũng phải trả tiền về nữa cũng như dùng vậy, nếu cầm xe lại, thì kể một giờ phải trả năm tiền.

XE ĐI CHỢ LỚN.

Đi cho tới Chợ-lớn ban ngằy là bốn quan, ban đêm là sáu quan, hay là một đồng bạc.

Đi và về (không cầm xe hơn một giờ) ban ngằy là tám góc tư, ban đêm là mười hai góc tư hay là hai đồng bạc.

Ai cầm xe lại hơn hai giờ thì phải trả tiền cho đủ một ngằy là mười hai góc tư hay là hai đồng bạc.

Đi Thuận-kiều và về là mười tám góc tư hay là ba đồng bạc.

Đi Biên-hòa và về là ba chục góc tư hay là năm đồng bạc.

BÁN GHE ĐÒ.

Từ vàm Saigon cho tới đồn Cá-trê, ban ngằy là một tiền rưởi, ban đêm là ba tiền rưởi. (ban đêm thì nghĩa là từ súng nổ tối cho đến súng nổ sáng).

Đi ngoài vàm, một giờ ban ngằy là một quan, ban đêm là một quan năm.

Đi cho tới Chợ-quán hay là Chợ-lớn và về ban ngằy là hai quan, ban đêm là ba quan.

Nữa ngằy là ba quan.

Một ngằy là năm quan.


BAN CỮU CHƯƠNG.

1 2 3 4 5 6 7 8 9
2 4 6 8 10 12 14 16 18
3 6 9 12 15 18 21 24 27
4 8 12 16 20 24 28 32 36
5 10 15 20 25 30 35 40 45
6 12 18 24 30 36 42 48 54
7 14 21 28 35 42 49 56 63
8 16 24 32 40 48 56 64 72
9 18 27 36 45 54 63 72 81


NÓI VỀ PHÉP TOÁN.

Làm việc cho có ích thì chưa đủ, song phải biết tính toán khi muốn làm gia c', hay là làm việc chi không lợi mà đổi làm việc khác, thì mình phải tính cho được khỏi lầm.

Số mục tây thì dể lắm, học có mười chữ thì viết đặng các số đếm cùng tính toán thế chi cũng đặng, mười chữ là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, mà nhất là phải biết bốn phép nầy 1º Là phép thêm nghĩa là hiệp một số nọ với một số kia hay là nhiều số khác; gỉa như tên Tân được 450 quan tiền của cha, 33 quan của mẹ, của cậu đặng 92 lại phần nó làm việc đặng 631 quan, thì hiệp lại nó đặng bao nhiêu tiền bạc. 2º Là phép bớt nghĩa là trừ một số nọ với một số khác, gïa sử tên Tân có 1,206 quan tiền, mà đã thua bạc hết 537, vậy nó còn lại bao nhiêu. 3º Là nhơn một số nọ với một số khác, gïa như danh Tân có 9 anh em hay là bạn hữu rủ nó bỏ chơi bời hiệp nhau mà buôn bán hay là mua ruộng đất, mà mỗi một người đều chung vào một phần tiền bạc bằng nhau cho được mua ruộng hay là một chiếc ghe cùng đồ dùng. Thí dụ phải mua hết 669 quan tiền, vậy mỗi người phải chung vốn bao nhiêu, lại cả thảy đặng bao nhiêu tiền bạc, 4º Là phép bình phân là chia số nọ cho số khác, gïa như trong một ít năm buôn bán rồi, còn lại 6,690 quan y số đã hiệp nhau buổi trước, mà phải chia cho con cháu cả thảy là 15 người; vậy mỗi người con hay là cháu sẽ đặng bao nhiêu?

Nhơn số đặng bao nhiêu ấy với số 15, thì cũng phải gặp y cả số 6,690.



NÓI VỀ HHÉP ĐO.

Cũng phải biết phép đo là nghề đo bề dài, bề mặt, cùng đo nguyên cả khối. Như khi mình muốn làm một cái đàng, thì phải biết làm hết mấy ngằy công, cho đặng lo liệu trước. Cũng phải biết phép đo cách bức là đo một bề xa từ chổ mình thấy mà đi tới không đặng, như đo một cái cây hay là một cái tháp, Cũng phải biết phép đo bề cao, như đo bề cao cái cây, cái tháp ấy mà không phải leo lên.

Gía như mình ở tại dấu A mà muốn biết mình cách dấu C bao xa, mà mắc một cái sông ngăn trở, thì mình bắt từ dấu A đi sang dấu C cùng đo bề xa A C, đoạn phân góc C, A hay là đàng đất B C, B A mà nhắm dấu B cho đối với đàng A C lại dấu đàng B C, A B giáp nhau trên giấy sẽ chỉ bề dài A B cho mình cứ trên giấy mà đo.

Nếu mình muốn biết bề cao cây B D, thì lấy theo nét A D từ con mắt mình chạy thẳng tới ngọn cây ấy cùng gạch vào trong giấy, lại cứ nơi dấu B mình kéo một đàng dổ đứng trên A B, thì chổ giáp mối sẽ chỉ chót cây cùng bề cao hay là bề bài B D, rồi thì lấy nhíp mà đo.

Cũng phải biết đo ruộng đo theo mẩu tây cùng sào thước tây, cho chứng đổi, cho biết lòng tuế cùng phần tổn phí. Làm hết bao nhiêu giống, phải mấy con trâu cày, làm trong mấy ngằy, ruộng ấy đáng bao nhiêu bạc? Cho được đo ruộng ấy, thì sẽ vào trong giấy một hình cho giống nó, lấy đàng đất cho thiệt cùng phân góc, mà vẻ cho đủ mỗi một phía. Rồi thì chia miếng ruộng ra nhiều hình ba góc cho kỉ, cùngđo bề mặt mỗi một hình ba góc ấy, là nhơn số thước tấc cạnh đựng với nữa số thước tấc bề cao; đoạn hiệp bề mặt mỗi một hình ba góc, thì liền được bề mặt cả đám ruộng. Giả như có đám ruộng 6 cạnh hay là 7 cạnh.

Vậy ta chia ruộng ấy làm nhiều hình ba góc là cứ từ dấu E kéo đàng qua các dấu khác hay là cứ từ dấu G cũng kéo đàng qua các dấu khác.

Mà cho được bề mặt một hình ba góc, thì là nhơn số cạnh đựng với nữa số bề cao nó. Như thể hình ba góc A B C thì là bằng nữa hình vuông B C B’ C’ là hình có một cạnh đựng cùng một nét cao như nhau.

Vã lại bề mặt một hình vuông vức, thì là số nhơn cạnh đựng cùng bề cao nó, như hình vuông A B C D có năm thước cạnh đựng, hay là bề hoạt cùng ba thước bề cao, nếu kéo đàng sổ song chia ra từ phần vuông vức một phía có một thước, thì cả thảy đặng 15 phần, vậy thì là số cạnh đựng nhơn với bề cao.

Cùng một lẽ ấy nếu mình muốn đo một cái vuông hay đồ đựng gì khác cho biết nó đựng bao nhiêu, thì nhơn bề mặt với bề đứng nó.

Như thể một cái lường sáu góc rộng bằng hai, cao bằng hai lường vuông bốn góc, thì nó không phải lớn bằng hai mà thôi, mà lại phải bằng bốn.

Tác phẩm này, được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1929, đã thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới vì tác giả đã mất hơn 100 năm trước.