Tài liệu này dùng cho cả hai bản mẫu {{liên kết đầu}} và {{liên kết cuối}}, phải dùng chung thành một cặp.

Dạng viết tắt của hai bản mẫu này là {{lkd}} và {{lkc}}.

Cách sử dụng sửa

Các bản mẫu này được dùng khi một liên kết HTML bị tách ra thành hai trang. Chúng phải được dùng thành cặp: ở cuối trang đầu, và ở đầu trang cuối.

Chúng cũng có thể dùng mà không cần liên kết HTML, giống y hệt như cách dùng {{chữ nối đầu}} và {{chữ nối cuối}}.

  • Liên kết có thể nội dung văn bản không dính liên kết xuất hiện ở phía trước và/hoặc phía sau văn bản có liên kết (ví dụ như dấu nháy chẳng hạn).
  • Văn bản liên kết có thể chứa một từ có dấu gạch nối, giống như trong {{chữ nối đầu}} và {{chữ nối cuối}}.
  • Mục tiêu liên kết tới có thể được bỏ qua, khi đó văn bản thường sẽ được hiển thị.
  • Bản mẫu {{liên kết đầu}} được dùng ở cuối trang, để bắt đầu một liên kết HTML và tiếp tục sang đến trang kế tiếp
  • Bản mẫu {{liên kết cuối}} sau đó phải được dùng ở đầu trang sau, để kết thúc liên kết HTML.

Tất cả các trường phải viết ở dạng chữ thường. Xem thêm chi tiết trong miêu tả các trường.

Phiên bản đầy đủ (chép và dán nội dung bên dưới và xóa tham số không dùng)
{{liên kết đầu |lk= |nt= |tt= |cn1= |cn2= |ht= |np= }}
{{lkd |lk= |nt= |tt= |cn1= |cn2= |ht= |np= }}
{{liên kết cuối |lk= |nt= |tt= |cn1= |cn2= |ht= |np= }}
{{lkc |lk= |nt= |tt= |cn1= |cn2= |ht= |np= }}
(xem thêm các tham số gn=kgt=)
Các trường thường được dùng (hoặc bạn có thể dùng nó và không phải xóa nhiều trường)
{{liên kết đầu |lk= |tt= |cn1= |cn2= |ht= }}
{{lkd |lk= |tt= |cn1= |cn2= |ht= }}
{{liên kết cuối |lk= |tt= |cn1= |cn2= |ht= }}
{{lkc |lk= |tt= |cn1= |cn2= |ht= }}
Không gian Trang Nhúng chéo
Ví dụ 1 (đầu)

{{lkd |lk= A Critical Dictionary of English Literature |nt=" |tt=A Critical Dictionary of English Literature, and |ht=British and American Authors |np=," }}

"A Critical Dictionary of English Literature, and

Ví dụ 1 (cuối)

{{lkc |lk= A Critical Dictionary of English Literature |nt=" |tt=A Critical Dictionary of English Literature, and |ht=British and American Authors |np=," }}

British and American Authors,"

"A Critical Dictionary of English Literature, and British and American Authors,"

Ví dụ 2 (đầu)
{{lkd
  | lk = Red Cotton Night-Cap Country, or, Turf and Towers
  | nt = “
  | tt = Red Cotton
  | cn1 = Night
  | cn2 = Night-cap
  | ht = Country; or, Turf and Towers
  | np = ,” }}

Red Cotton Night-

Ví dụ 2 (cuối)
{{lkc
  | lk = Red Cotton Night-Cap Country, or, Turf and Towers
  | nt = “
  | tt = Red Cotton
  | cn1 = cap
  | cn2 = Night-cap
  | ht = Country; or, Turf and Towers
  | np = ,” }}

cap Country; or, Turf and Towers,”

Red Cotton Night-cap Country; or, Turf and Towers,”

Ví dụ 3 (đầu)

{{lkd |cn1=antici |cn2=anticipation }}

antici-

Ví dụ 3 (cuối)

{{lkc |cn1=pation |cn2=anticipation }}

pation

anticipation

Ví dụ 3a (đầu)

{{lkd |cnd=antici |cnc=pation }}

antici-

Ví dụ 3a (cuối)

{{lkc |cnd=antici |cnc=pation }}

pation

anticipation

Ví dụ 3b (đầu)

{{lkd |cn1=Trần |cn2=Trần-hưng-Đạo }}

Trần-

Ví dụ 3b (cuối)

{{lkc |cn1=hưng-Đạo |cn2=Trần-hưng-Đạo }}

hưng-Đạo

Trần-hưng-Đạo

Ví dụ 3c (đầu)

{{lkd |cnd=Trần- |gn= |cnc=hưng-Đạo }}

Trần-

Ví dụ 3c (cuối)

{{lkc |cnd=Trần- |gn= |cnc=hưng-Đạo }}

hưng-Đạo

Trần-hưng-Đạo

Ví dụ 4 (đầu)

{{lkd |lk= Tác gia:Nguyễn Du |tt=Nguyễn |ht=Du }}

Nguyễn

Ví dụ 4 (cuối)

{{lkc |lk= Tác gia:Nguyễn Du |tt=Nguyễn |ht=Du }}

Du

Nguyễn Du

Ví dụ 5 (đầu)

{{lkd |lk=:w:Việt Nam |cn1=越 |gn= |cn2=越南 }}

Ví dụ 5 (cuối)

{{lkc |lk=:w:Việt Nam |cn1=南 |cn2=越南 }}

越南

Ví dụ 6 (đầu)

{{lkd |cn1='''antici |gn=-''' |cn2='''anticipation''' }}

antici-

Ví dụ 6 (cuối)

{{lkc |cn1='''pation''' |cn2='''anticipation''' }}

pation

anticipation

Ví dụ 2 được lấy từ sách ở Wikisource tiếng Anh: Page:Men of the Time, eleventh edition.djvu/42, Page:Men of the Time, eleventh edition.djvu/43, và Men of the Time, eleventh edition/Allibone, Samuel Austin.

Ví dụ 2 cũng lấy từ Wikisource tiếng Anh: Page:Men of the Time, eleventh edition.djvu/196, Page:Men of the Time, eleventh edition.djvu/197, và Men of the Time, eleventh edition/Browning, Robert.

Ví dụ 3 cho thấy không cần phải dùng một liên kết: ví dụ này có cùng một tính năng với {{Chữ nối đầu|antici|anticipation}}{{Chữ nối cuối|pation|anticipation}}. Để ý rằng nếu rà chuột lên chữ antici- hoặc pation thì sẽ hiện ra lời mẹo rằng từ đầy đủ là "anticipation".

Ví dụ 3a là một cách khác để làm cùng một thứ như trên, dùng các tham số cndcnc thay vì cn1cn2.

Ví dụ 3b là trường hợp khi không muốn bỏ dấu gạch nối khi hai từ được nhập lại với nhau.

Ví dụ 3c là một cách khác để làm cùng một thứ như trên, dùng các tham số cndcnc thay vì cn1cn2. Cần phải đi đường vòng một tí: ghi rõ dấu gạch ngang vào tham số cnd và dùng tham số gn để đặt dấu gạch ngang là trống, nếu không nó sẽ tự hiện ra một dấu gạch ngang khác.

Ví dụ 4 sẽ hơi khác một chút nếu đặt [[Tác gia:Nguyễn Du|Nguyễn]] vào đầu thứ nhất và [[Tác gia:Nguyễn Du|Du]] ở trang thứ hai. Nếu bạn làm vậy, phiên bản được nhúng sẽ là Nguyễn Du: sự khác biệt ở chỗ khoảng trắng giữa "Nguyễn" và "Du" không phải là một phần liên kết, trong khi ở Ví dụ 4, nó là liên kết.

Ví dụ 5 là một ví dụ cách dùng tham số gn, dùng để thay thế cho dấu gạch nối thường xuất hiện để cho thấy một từ được ngắt, hoặc trong trường hợp này, bị xóa đi hoàn toàn, đối với cách viết như Cổ văn chẳng hạn khi không cần dấu gạch nối để ngắt từ (ví dụ, 越南 = Việt Nam).

Lưu ý: viết ra tham số và để trống nó không giống như bỏ nó ra khỏi bản mẫu. Bỏ ra khỏi bản mẫu sẽ dẫn tới ký tự gạch nối ASCII (U+002D) được hiển thị; còn để trống sẽ dẫn đến không hiển thị ký tự nào cả.

Ví dụ 6 lặp lại Ví dụ 3, ngoại trừ lần này được in đậm, và chúng ta muốn dấu gạch nối cũng được in đậm. Tham số gn có thể dùng để đạt được điều này (dù phải thừa nhận dấu gạch nối có in đậm hay không cũng rất khó thấy sự khác nhau).

Miêu tả các trường sửa

Tất cả các trường dưới đây đều có thể bỏ đi hoặc để trống.

  • lk (liên kết): Mục tiêu cần liên kết đến, tức là, tên trang. Đừng đặt liên kết wiki (tức là đừng đặt tên trang bên trong [[]]). Có thể bỏ đi, khi đó sẽ không có liên kết nào được tạo ra.
  • nt (nháy trái): Các ký tự (tùy chọn) được gắn vào phía trước liên kết, nhưng bản thân nó sẽ không phải là liên kết; ví dụ, ký tự "«" trong «Bonjour»
  • np (nháy phải): Các ký tự (tùy chọn) được gắn vào phía sau liên kết, nhưng bản thân nó sẽ không phải là liên kết; ví dụ, ký tự "»" trong «Bonjour»
  • tt (tiền tố): Đây là phần bắt đầu của văn bản liên kết, cho đến nhưng không bao gồm từ có dấu gạch nối bị ngắt trang (nếu có). Nó hiển thị tại trang đầu, phía sau nt nhưng phía trước cn1 (nếu có)
  • ht (hậu tố): Đây là phần kết thúc của văn bản liên kết, phía sau, nhưng không bao gồm, từ có dấu gạch nối bị ngắt trang (nếu có). Nó hiển thị tại trang thứ hai, phía sau cn2 nhưng phía trước np (nếu có)
  • cn1 (chữ nối): Nó hoạt động giống hệt như tham số đầu tiên (không tên) của {{chữ nối đầu}} hoặc {{chữ nối cuối}}. Đối với {{liên kết đầu}}, đây là phần đầu tiên của ký tự có gạch nối bị ngắt trang; đối với {{liên kết cuối}}, nó là phần thứ hai của ký tự có gạch nối bị ngắt trang.
  • cn2 (chữ nối): Nó hoạt động y hệt như tham số thứ hai (không tên) của {{chữ nối đầu}} hoặc {{chữ nối cuối}}. Đây là từ hoàn chỉnh sau khi đã nối với nhau, giống như khi chúng sẽ được biểu diễn nếu không bị ngắt trang hoặc ngắt dòng.
  • cnd, cnc: Tham số này là một cách dùng thay thế cho cn1cn2. Đây là phần đầu tiên ("d" tức là "đầu") và phần thứ hai ("c" tức là "cuối") của từ có gạch nối bị ngắt trang. Lưu ý: biến thể này ngắn gọn hơn nhưng ít linh hoạt hơn: ví dụ, bạn cần phải đi đường vòng khi muốn xử lý các trường hợp như Trần-hưng-Đạo, trong đó dấu gạch nối không được phép mất đi khi nhập lại (xem ví dụ ở bảng trên). Biến thể này không thể xử lý các trường hợp dính chữ (ligature) hoặc các dạng từ biến thể trong một số ngôn ngữ, khi mà ký tự có thể sẽ thay đổi dạng viết tùy thuộc vào các ký tự xung quanh nó; hoặc, nói chung, bất kỳ tình huống nào mà chữ chưa bị tách không phải là cách ghép đơn giản không thay đổi từ hai nửa của nó.
    • gn (gạch nối): Chỉ có nghĩa nếu cn1, cn2 (hoặc cnd, cnc) được dùng. Nó thường được bỏ đi, khi đó ký tự gạch nối ASCII thông thường (U+002D) sẽ được thêm vào cuối phần đầu của từ bị tách.
      • Nếu xuất hiện, thì ký tự (hoặc chuỗi ký tự) đưa vào sẽ được hiển thị thay cho dấu gạch nối, hữu ích trong một số trường hợp của các ngôn ngữ không phải tiếng Việt: như gạch nối Unicode (U+2010), gạch nối tiếng Armenia (U+058A), v.v.
      • Nếu xuất hiện nhưng để trống, thì sẽ không hiển thị bất kỳ dấu gạch nối nào. Nó hữu ích cho các ngôn ngữ như Cổ văn (Văn ngôn), khi không dùng dấu gạch nối khi từ bị tách. Lưu ý: có ghi tham số nhưng để trống không giống như xóa nó hoàn toàn khỏi bản mẫu.
  • kgt (không gian tên): Tham số này dùng để ép bản mẫu nghĩ rằng nó đang được gọi trong không gian tên Trang, bằng cách đặt kgt=Trang. Nó hữu ích cho mục đích kiểm thử, hoặc để cho ví dụ trong bảng ở trên hoạt động đúng dù trang tài liệu bản mẫu không nằm trong không gian tên Trang. Nó thường không dùng trong các trường hợp khác.

Bản mẫu thật ra đang làm gì sửa

Phần sau mô tả cách văn bản được hiển thị, tại trang gốc và tại trang được nhúng:

(Lưu ý rằng tham số gn có thể dùng để thay đổi dấu gạch nối ở phía sau cn1 thành một ký tự khác, hoặc bỏ nó hoàn toàn)
  • liên kết đầu
if kgt == Trang:
    nt [[ lk | tt cn1- ]]
else:
    <<không hiện gì cả>>
if kgt == Trang:
    nt [[ lk | tt cnd- ]]
else:
    <<không hiện gì cả>>
  • liên kết cuối
if kgt == Trang:
    [[ lk | cn1 ht ]] np
else:
    nt [[ lk | tt cn2 ht ]] np 
if kgt == Trang:
    [[ lk | cnc ht ]] np
else:
    nt [[ lk | tt cnd+cnc ht ]] np 

Nếu tham số lk bị bỏ hoặc để trống, sẽ hiển thị như sau:

  • liên kết đầu
if kgt == Trang:
    nt tt cn1-
else:
    #<<không hiện gì cả>>
if kgt == Trang:
    nt tt cnd-
else:
    #<<không hiện gì cả>>
  • liên kết cuối
if kgt == Trang:
    cn1 ht np
else:
    nt tt cn2 ht np 
if kgt == Trang:
    cnc ht np
else:
    nt tt cnd+cnc ht np 

Trong trường hợp này sự khác biệt giữa nttt, hoặc giữa htnp, không còn ý nghĩa.

Xem thêm sửa