Trang:Au hoc khai mong 1892.pdf/23

Trang này đã được hiệu đính, nhưng cần phải được phê chuẩn.
— 21 —

Nó có một đều giỏi làm dữ. — Nó giàu chăng? — Nó là con một người nhà giàu lớn thuở xưa. — Cái việc mầy nói đó là thường, hay là chẳng thường? — Việc chẳng thường. — Trên cái bàn của tao có vật gì? — Có một cuốn sách của mầy. — Mầy muốn mua ngựa chăng? — Chẳng phải đều tao muốn mua đâu. — Mầy làm đều chẳng lành không? — Không. — Học mỗi ngày tấn ích, phải chăng? — Phải. — Cái đều người ta yêu, có đều phải, có đều quấy, phải chẳng? — Phải. — Biết đó làm biết đó; chẳng biết đó làm chẳng biết đó, mầy dịch câu ấy được chăng? — Dịch được đó. — Mầy thấy con chó nầy chăng? — Chẳng thấy con ấy. — Làm sao khá lấy khiến chúng? — Lành ấy khá lấy khiến đó vậy. — kính (lão) kẻ già ta lấy đến kẻ già người ta. — Người chẳng phải nghĩa, chẳng làm bạn; vật chẳng phải nghĩa, chẳng lấy. — Sống thát có mạng, giàu sang tại Trời.



Đệ1 thập2 ngủ3 chương4
BÀI4 THỨ1 MƯỜI2 LĂM3

thi, thi, thơ. — dân, dân. — phụ, (phủ) cha. — mẩu, mẹ. — nhạc, nhạc; lạc, vui. — vân, rằng, nói. — vản, qua, đi. — lai, lại, đến, tới. — ốc ( thi, thây + chí, đến, rất) nhà. — tự, nghỉ-mình, bèn, từ, bỡi. — ư, chưng, nơi, ở, hơn. — kỷ, mình; , đã. — chỉ, chĩnh, thay.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

Kinh thi1 rằng2: vui3 thay4! Người quân5 tử6 là cha9 mẹ10 dân7! Đều13 dân1112 ưa14, thì ưa15 đó16; đều19 dân1718 ghét20 thì ghét21 đó22.[1]

Dạy người lấy thảo nên chăng? — Nên. — Mầy giàu hơn tao, phải không? — Không. — Làm sao mầy không đến thăm người nầy? — Nó là một người dữ, ấy nên tôi không đến thăm nó. — Người quân tử có vật, chẳng phải có bỡi vật, phải không? — Phải. — Mầy thấy câu nầy nơi sách chăng? — Thấy nơi sách. — Có người ở đó không? — Có. — Người bực trung sấp lên, kẻ thảo thuận, nhiều không? — Nhiều. — Người bực trung sấp xuống có lòng ấy cũng có nhiều chăng? — Cũng có nhiều. — Sao mà biết được? — Thảo thuận, người thường có đó. — Người dữ thường làm dữ chăng? — Nó làm dữ chẳng chỗ nào chẳng


  1. Trò Y! Thử nhơn sở háo phi bất thiện, nghĩa là gì? — Thưa, đều người nầy ưa chẳng phải là chẳng lành. — Đều nó làm chẳng phải là chẳng tốt, dịch làm sao? — Thưa, kỳ sở vi phi bất hảo.