Bình luận của Vụ Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao Nga liên quan đến kết quả bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về dự thảo nghị quyết của Nga duy trì Hiệp ước INF

Bình luận của Vụ Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao Nga liên quan đến kết quả bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về dự thảo nghị quyết của Nga duy trì Hiệp ước INF  (2018) 
của Bộ Ngoại giao Nga, do Đại sứ quán Nga tại Việt Nam dịch

Tuyên bố ngày 22 tháng 12 năm 2018.

Kết quả bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về dự thảo nghị quyết duy trì Hiệp ước INF do Nga đề xuất, với đồng tác giả của mười nước, không thể không gây thất vọng. Chỉ một vài phiếu đã không đủ để đa số số học các quốc gia bầy tỏ dứt khoát và không ngụy biện việc ủng hộ duy trì khả năng tồn tại của thỏa thuận này bằng cách tăng cường đối thoại thực chất và mang tính xây dựng của các bên, có tính đến các mối quan tâm tương hỗ hiện có.

Để thông qua chính thức dự thảo với hai phần ba số phiếu, yêu cầu phải có đủ số lượng các đồng minh và đối tác thân cận nhất của Hoa Kỳ thể hiện sự độc lập trong các vấn đề quốc tế và, bất chấp áp lực tàn bạo của Washington, đã thể hiện cách tiếp cận có trách nhiệm trong việc bảo vệ hệ thống cơ cấu kiểm soát vũ khí đã bị rạn nứt do lỗi của Hoa Kỳ. Chính các nước này - trước hết, các thành viên NATO - bất chấp những tuyên bố của chính họ về tầm quan trọng của Hiệp ước INF, đã trở thành đối thủ của hiệp ước.

Như vậy, một đòn mới đã giáng vào kiến ​​trúc an ninh và ổn định quốc tế. Giờ đây, với sự sụp đổ của Hiệp ước INF, một số khu vực trên thế giới có thể bị cuốn vào chạy đua vũ trang hoặc thậm chí đối đầu trực tiếp. Với sự đồng tình hoặc thỏa hiệp thiếu suy nghĩ, các nước này thực tế đã ban phước cho Washington vì sự phá hủy Hiệp ước. Liệu có phải tất cả trong họ đều nhận thức đầy đủ và sẵn sàng chia sẻ hoàn toàn những hậu quả tiêu cực trong bước đi nông nổi của Hoa Kỳ, làm suy yếu nền tảng ổn định chiến lược và an ninh quốc tế toàn cầu?

Chúng tôi cám ơn tất cả các nước đã ủng hộ các nỗ lực của chúng tôi tại Liên Hợp Quốc và đã gửi đi tín hiệu thuyết phục về sự cần thiết duy trì INF.

 Tác phẩm này là một bản dịch và có thông tin cấp phép khác so với bản quyền của nội dung gốc.
Bản gốc:

Tác phẩm này không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền theo Phần IV của Bộ luật Dân sự số 230-FZ của Liên bang Nga vào ngày 18 tháng 12, 2006.

Điều 1259. Các đối tượng bảo hộ bản quyền

Khoản 5

Bản quyền không áp dụng cho ý tưởng; khái niệm; nguyên lý; phương pháp; quy trình; hệ thống; phương tiện; giải pháp kỹ thuật, tổ chức hay những vấn đề khác; phát minh; sự kiện; ngôn ngữ lập trình.

Khoản 6

Không là đối tượng bản quyền:
  • Văn bản chính thức của các cơ quan chính quyền liên bang và địa phương các huyện thị, bao gồm luật pháp, các văn bản pháp quy khác, quyết định của tòa án, những tài liệu mang tính lập pháp, hành chính và tòa án, các văn bản chính quy của các tổ chức quốc tế, cũng như các bản dịch chính thức của họ;
  • Các biểu trưng và dấu hiệu quốc gia (cờ, huy hiệu, huân chương, tiền giấy, và những thứ tương tự), cũng như biểu trưng và dấu hiệu của các chính thể địa phương;
  • Các tác phẩm dân gian, không có tác giả cụ thể;
  • Các thông báo về sự kiện và sự việc, chỉ đơn thuần mang tính thông tin (các thông báo tin tức trong ngày, chương trình truyền hình, lịch trình tàu xe, và những thứ tương tự).

Toàn văn Bộ luật bằng tiếng Nga.

Chú thích – Theo các hiệp ước liên quốc gia và quốc tế, thì Liên bang Nga là chính thể kế thừa hợp pháp của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang NgaLiên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết; do đó, thẻ quyền này cũng áp dụng được cho những biểu tượng chính thức và các văn bản chính quy của CHXHCNXV LB Nga và Liên Xô (cấp liên bang) (Cấp liên bang có nghĩa là việc sử dụng các biểu tượng chính thức và văn bản chính quy của 14 nước Cộng hòa Xô viết khác thuộc quyền bảo hộ của luật pháp của chính thể kế thừa hợp pháp của chúng).

Cảnh báo – Thẻ quyền này không thể áp dụng cho các dự thảo của các biểu tượng và văn bản chính thức, do chúng vẫn có thể vẫn được bảo hộ bản quyền.

Bản dịch:

Tác phẩm này không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền theo Phần IV của Bộ luật Dân sự số 230-FZ của Liên bang Nga vào ngày 18 tháng 12, 2006.

Điều 1259. Các đối tượng bảo hộ bản quyền

Khoản 5

Bản quyền không áp dụng cho ý tưởng; khái niệm; nguyên lý; phương pháp; quy trình; hệ thống; phương tiện; giải pháp kỹ thuật, tổ chức hay những vấn đề khác; phát minh; sự kiện; ngôn ngữ lập trình.

Khoản 6

Không là đối tượng bản quyền:
  • Văn bản chính thức của các cơ quan chính quyền liên bang và địa phương các huyện thị, bao gồm luật pháp, các văn bản pháp quy khác, quyết định của tòa án, những tài liệu mang tính lập pháp, hành chính và tòa án, các văn bản chính quy của các tổ chức quốc tế, cũng như các bản dịch chính thức của họ;
  • Các biểu trưng và dấu hiệu quốc gia (cờ, huy hiệu, huân chương, tiền giấy, và những thứ tương tự), cũng như biểu trưng và dấu hiệu của các chính thể địa phương;
  • Các tác phẩm dân gian, không có tác giả cụ thể;
  • Các thông báo về sự kiện và sự việc, chỉ đơn thuần mang tính thông tin (các thông báo tin tức trong ngày, chương trình truyền hình, lịch trình tàu xe, và những thứ tương tự).

Toàn văn Bộ luật bằng tiếng Nga.

Chú thích – Theo các hiệp ước liên quốc gia và quốc tế, thì Liên bang Nga là chính thể kế thừa hợp pháp của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang NgaLiên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết; do đó, thẻ quyền này cũng áp dụng được cho những biểu tượng chính thức và các văn bản chính quy của CHXHCNXV LB Nga và Liên Xô (cấp liên bang) (Cấp liên bang có nghĩa là việc sử dụng các biểu tượng chính thức và văn bản chính quy của 14 nước Cộng hòa Xô viết khác thuộc quyền bảo hộ của luật pháp của chính thể kế thừa hợp pháp của chúng).

Cảnh báo – Thẻ quyền này không thể áp dụng cho các dự thảo của các biểu tượng và văn bản chính thức, do chúng vẫn có thể vẫn được bảo hộ bản quyền.