Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trang:Quoc van trich diem 1930.pdf/189”

Tranminh360 (thảo luận | đóng góp)
→‎Chưa hiệu đính: Trang mới: “<section begin="b109" />{{nhỏ|{{cnc|vương|Vũ-vương}} đánh vua Trụ để cứu dân. — 5. Một vị đại-nho đời Tống bên Tàu. — 6. Bài…”
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
 
Tranminh360 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
 
Thân trang (sẽ được nhúng):Thân trang (sẽ được nhúng):
Dòng 1: Dòng 1:
<section begin="b109" />{{nhỏ|{{cnc|vương|Vũ-vương}} đánh vua Trụ để cứu dân. — 5. Một vị đại-nho đời Tống bên Tàu. — 6. Bài thơ đầu tiên trong kinh ''Thi''; bài ấy đặt tên thế vì bắt đầu có câu: ''« Quan quan thư'' {{SIC|cứu|cưu}} — 7. Học trò đức Khổng.}}<section end="b109" />
<section begin="b109" />{{nhỏ|{{cnc|vương|Vũ-vương}} đánh vua Trụ để cứu dân. — 5. Một vị đại-nho đời Tống bên Tàu. — 6. Bài thơ đầu tiên trong kinh ''Thi''; bài ấy đặt tên thế vì bắt đầu có câu: ''« Quan quan thư'' {{SIC|cứu|cưu}} — 7. Học trò đức Khổng.}}<section end="b109" />

<section begin="b110" />{{g|'''110 — HỌC-THUẬT LÚC LÊ-MẠT'''}}

Xem các sách vở đời xưa chép lại, như là vua Vũ <sup>1</sup> nghe được câu nói hay thời sụp xuống lạy, ông Chu-công 2 coi mình lúc nào cũng như không đủ, ông Nhan-tử 3 điều gì chưa biết, dù người kém mình cũng chịu hỏi, trong bụng có cũng như không, đầy cũng như vơi. Ôi! ông Vũ, ông Chu, đã làm vua quan giúp cho đời bấy giờ được nhiều công việc, ông Nhan-tử dù không ra làm quan cũng truyền được đạo thánh có công với đời sau; mà các ông ấy tự-xử rất là nhũn-nhặn như thế, có phải cố ý làm như thế để cầu tiếng khen của đời đâu? Thật là có đức rất khiêm nhường, không biết mình là thánh vậy.

Đời bây giờ học hành chỉ chăm kêu gào, không lo gì đến sửa mình, tầy nhà, trị nước, bình thiên-hạ. Những bác mới học năm ba chữ quèn đã vội ngông-ngáo, nghĩ mình là giỏi. Không kể tài thấp bằng cái đống cái mô không có thể nói được trời bể, ví hiến học có giỏi thật, chẳng qua để cho ấm thân nuôi nhà, và che chở cho họ hàng làng mạc mà thôi, đã ai có thể giúp vua ơn dân đời bây giờ? Nữa là học không ra gì, đến khi dùng cái học ấy tất là hại dân, còn sợ người ta mắng trách, lại nên kiêu ngạo hay sao?

Ta thường thấy các bác đồ gàn dở, được một vài câu văn hay nổi tiếng, đứng trước phụ huynh bè bạn giơ chân giơ tay, tự đắc khanh tướng sắp đến; chẳng may bạc đầu cũng không đỗ<ref>''Đậu''</ref> , nào trách trời không công, chê quan trường lấy xát, thường thường lòng oán giận ấy phát ra câu thơ câu văn. Đến khi răng long cũng không biết mình là dở. Như thế có đáng thương không?
{{nop}}<section end="b110" />
Chân trang (noinclude):Chân trang (noinclude):
Dòng 1: Dòng 1:
{{vạch}}