Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiếu Kinh diễn nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
| sau =
| năm = thế kỷ 4 TCN
| ghi chú = '''Hiếu Kinh''' được cho là văn bản viết vào khoảng thời kỳ Tần-Hán, là một luận thuyết kinh điển Nho giáo đưa ra lời khuyên về lòng hiếu thảo; có nghĩa là, làm thế nào để đối xử với một bậc trưởng thượng (chẳng hạn như một người cha, một người anh trai, hay là cấp trên). Từ đó thiết lập nên đạo Hiếu, là một đức tính tôn trọng cha mẹ và tổ tiên của mình. Trong sách thuật lại cuộc trò chuyện giữa Khổng Tử và học trò của ông là Tăng Tử 曾子), là làm thế nào để thiết lập một xã hội tốt đẹp bằng cách sử dụng nguyên tắc của lòng hiếu thảo. Lòng hiếu thảo là trung tâm của tiêu chuẩn đạo đức của Nho giáo. Hiếu Kinh được xếp vào Thập tam kinh là bộ mười ba tác phẩm kinh điển được Nho học đề cao. {{Wikipediaref|Hiếu Kinh}}
 
Bản chữ Hán, phiên âm và dịch nghĩa này được trích từ cuốn [[Mục lục:Au hoc khai mong.pdf|''Ấu học khải mông'' quyển thứ 2]] của Trương Minh Ký xuất bản năm 1898. Cuốn sách này còn có phần dịch sang tiếng Pháp, nhưng không được nhúng vào đây. Do sách viết cách đây hơn 100 năm, phép chính tả có nhiều chỗ rất khác hiện nay và có đôi chỗ trong sách cũng không thống nhất nhau. Các phép chính tả này được giữ nguyên để đảm bảo nhất quán với bản gốc.