Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikisource:Đề nghị xóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tranminh360 (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Tranminh360 (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 57:
#:Bức thư ký tên [[Tác gia:Phan Châu Trinh|Phan Châu Trinh]], phần chú thích ghi ''Thư viết tay, bằng quốc ngữ, nét chữ viết và chữ ký đều không giống chữ của Phan Châu Trinh, có thể do người khác viết dùm''. Không biết có phải của Phan Châu Trinh hay không? [[Thành viên:Tranminh360|Tranminh360]] ([[Thảo luận Thành viên:Tranminh360|thảo luận]]) 01:43, ngày 27 tháng 12 năm 2018 (UTC)
# [[Bộ Giáo luật (Công giáo)]], người viết {{user|Trần Thế Vinh}}
#:Tra Google ra nguồn [https://www.facebook.com/events/187124828159946/], ký tên BBT Văn Đức. Vậy dịch giả là BBT Văn Đức? [[Thành viên:Tranminh360|Tranminh360]] ([[Thảo luận Thành viên:Tranminh360|thảo luận]]) 01:53, ngày 27 tháng 12 năm 2018 (UTC)
# [[Cầu siêu cho Nguyễn Biểu]], người viết {{user|Tranminh360}} (bài này trong thivien.net nói là lấy từ Thơ văn Lý Trần, nếu là thơ Nôm thì không vấn đề gì, nhưng thơ chữ Hán thì cần có tên người dịch)
#:Nguồn [http://www.daitangkinhvietnam.org/node/1906] ghi rằng: "''Đến đầu thế kỷ 15, câu thơ Nôm đang tiến dần đến sự trưởng thành, đánh dấu cho giai đoạn này chính là bài thơ Nôm “Cầu siêu cho Nguyễn Biểu” của nhà sư chùa Yên Quốc. Vị sư này chưa được rõ về tên họ, đạo hiệu, chỉ biết ngôi chùa Yên Quốc tọa lạc gần chỗ Nguyễn Biểu hy sinh vào năm 1413) (Nguyễn Biểu là sứ của vua Trần Trùng Quang sai đi thương thuyết với tướng nhà Minh là Trương Phụ) do cảm kích trước nghĩa khí của một sĩ phu yêu nước, nhà sư đã viết nên bài thơ Nôm bất hủ''. Vậy đây là thơ Nôm. [[Thành viên:Tranminh360|Tranminh360]] ([[Thảo luận Thành viên:Tranminh360|thảo luận]]) 01:30, ngày 27 tháng 12 năm 2018 (UTC)