Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikisource:Quy định cấm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tranminh360 (thảo luận | đóng góp)
Tranminh360 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 131:
# Kiểm tra sự việc một cách cẩn trọng.
# Đọc lại các phần thích hợp của quy định cấm này.
# Nếu có thể, hãy liên hệ với các bảo quản viên khác một cách không chính thức để đảm bảo rằng có những người khác đồng ý với lập luận của bạn. [[WS:TNCBQV|tinTin nhắn cho bảo quản viên]], kênh IRC ([irc://irc.freenode.net/wikisource #wikisource]) và thư điện tử là những công cụ hiệu quả cho việc này.
# Đặt lệnh cấm, cận trọng khi dùng từ ngữ trong thông báo "lý do", và bao gồm một liên kết đến trang thành viên của thành viên bị cấm
# Đặt một thông báo cấm trên [[w:Wikipedia:Trang thảo luận#Trang thảo luận thành viên|trang thảo luận]] của thành viên bị ảnh hưởng, với lý do bổ sung và phần quy định cấm mà bạn muốn áp dụng.
# Sẵn sàng thảo luận về quyết định cấm với các thành viên Wikisource khác.
 
Chiến tranh cấm, trong đó một thành viên bị cấm và bỏ cấm liên tục, là cực kỳ nguy hại. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự chán nản và thất vọng của nhiều thành viên Wikisource lâu năm và có xu hướng khuyến khích cách hành xử xấu của một bộ phận thành viên bị cấm. Hãy tránh làm điều này. Nếu bạn không đồng ý với một quyết định cấm, hãy thảo luận vấn đề với bảo quản viên đã đặt lệnh cấm và với những người khác, và cố gắng đạt được sự đồng thuận thay vì bỏ cấm. Hãy nhớ rằng bảo quản viên đặt lệnh cấm có thể biết rõ tình hình hơn bạn.
Block wars, in which a user is repeatedly blocked and unblocked, are extremely harmful. They are a source of frustration and disappointment to many seasoned Wikisourcers and tend to encourage further bad behavior on the part of the blocked user. Avoid them. If you disagree with a block, discuss the matter with the blocking admin and others, and try to reach a consensus, rather than unblocking. Bear in mind that the blocking admin is likely to know more about the background to the situation than you do.
 
==Xem thêm==